Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'phóng xạ và tác hại của phóng xạ - 2', y tế - sức khoẻ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ● Biết được tác hại của phóng xạ đối với cơ thể con người. ● Nêu được những biện pháp phòng bệnh do tia phóng xạ. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU ● Việc nghiên cứu và ứng dụng các tia phóng xạ đã có nhiều tiến bộ, làm đảo lộn các kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và sinh học. ● Thành tựu của ngành vật lý hạt nhân đã cho phép sử dụng năng lượng hạt nhân vào nhiều ngành kinh tế quốc dân ● Nạn nhân hai thành phố Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử; ● Năm 1896, nữ bác học Marie Curie bị những tổn thương ở tay vì trong khi làm việc, bà dung tay cầm những mảnh Radi có độ phóng xạ cao. ● Cho đến nay, nhiều KTV điện quang đã được giám định bệnh nghề nghiệp. Các biểu hiện chủ yếu ở máu, bạch cầu giảm, biến đổi nhiễm sắc thể. ● Ở nước ta hiện nay, phóng xạ cũng | PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ● Biết được tác hại của phóng xạ đối với cơ thể con người. ● Nêu được những biện pháp phòng bệnh do tia phóng xạ. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU ● Việc nghiên cứu và ứng dụng các tia phóng xạ đã có nhiều tiến bộ, làm đảo lộn các kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và sinh học. ● Thành tựu của ngành vật lý hạt nhân đã cho phép sử dụng năng lượng hạt nhân vào nhiều ngành kinh tế quốc dân ● Nạn nhân hai thành phố Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử; ● Năm 1896, nữ bác học Marie Curie bị những tổn thương ở tay vì trong khi làm việc, bà dung tay cầm những mảnh Radi có độ phóng xạ cao. ● Cho đến nay, nhiều KTV điện quang đã được giám định bệnh nghề nghiệp. Các biểu hiện chủ yếu ở máu, bạch cầu giảm, biến đổi nhiễm sắc thể. ● Ở nước ta hiện nay, phóng xạ cũng đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành: mỏ, địa chất, thăm dò dầu khí, y tế. I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ ● Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (gọi là tia phóng xạ). ● Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không có tính phóng xạ gọi là các đồng vị bền; ● Các nguyên tố hoá học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ Có hai loại bức xạ ion hoá ● Các chùm tia bức xạ hạt: Mang điện dương: như hạt α, hạt notron; Mang điện âm: chùm β; ● Các chùm tia bức xạ điện tử : tia X, tia γ; - Sự tự biến đổi của hạt nhân nguyên tử, thường được gọi là sự phân rã phóng xạ hay phân rã hạt nhân ● E = mc² trong đó E là năng lượng thoát ra khi phân rã hạt nhân, m là độ hụt khối và c = 298 000 000 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không (Albert Einstein) 1.1. TIA ANPHA ● Tia : gồm các hạt có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc .