Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Về lối thơ trong bài "Hoàng hạc lâu" của Thôi Hiệu
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về lối thơ trong bài "Hoàng hạc lâu" của Thôi Hiệu
Lệ Thủy
136
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Lâu nay bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu, đời Đường (Trung Quốc) đã được chọn vào chương trình môn Văn ở trường phổ thông. | về lối thơ trong bài Hoàng hạc lâu của Thôi Hiệu Lâu nay bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu đời Đường Trung Quốc đã được chọn vào chương trình môn Văn ở trường phổ thông. Nguyên tác viết bằng chữ Hán phiên âm như sau Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ câu 1 Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu. câu 2 Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản câu 3 Bạch vân thiên tải không du du. câu 4 Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ Phương thảo thê thê Anh Vũ châu. Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu. Người biên soạn sách Ngữ Văn 10 Tập một NXB Giáo dục 2003 nhận định Hoàng Hạc lâu là bài thơ Đường luật đồng thời lại thấy trong bài có những chỗ phá cách từ đó đề ra câu hỏi Hoàng Hạc lâu được xem là một trong vài bài thơ Đường luật hay nhất ở đời Đường. Tại sao ở bốn câu thơ đầu lại có nhiều chỗ không đúng luật . Trước câu hỏi này học sinh phải giải thích mấy hiện tượng 1. Chữ cuối câu 1 phải gieo vần ở đây lại không gieo vần. 2. Hai câu thơ đầu theo Đường luật không cần đối ngẫu ở đây lại đối ngẫu mặc dầu đối ngẫu có chỗ không chỉnh. 3. Thơ bát cú Đường luật kiêng lặp chữ trùng tự trừ trường hợp lặp trong câu ở đây chữ hoàng hạc được dùng đến ba lần chữ khứ được dùng hai lần. 4. Sử dụng Bằng - Trắc trong cả bốn câu đều có những chỗ không đúng luật Câu 1 Chữ thứ hai và chữ thứ tư theo luật phải ngược thanh ở đây lại cùng thanh nhân - thừa . Như vậy là thất đốiBằng - Trắc trong câu. Thất có nghĩa không hợp cách luật. Câu 2 Chữ thứ 4 của câu 2 và câu 1 cùng thanh dư - thừa . Như vậy là thất đối trong cặp câu 1-2. Câu 3 Chữ thứ tư đáng lẽ phải ngược thanh với chữ thứ hai ở đây lại cùng thanh khứ - hạc . Như vậy là thất đối trong câu. Cũng chữ thứ tư trong câu 3 theo luật phải là tiếng thanh bằng để niêm với chữ thứ tư câu 2. Ở đây hai chữ này lại ngược thanh khứ -dư như vậy là thất niêm. Mặt khác ba chữ cuối câu đều là tiếng thanh trắc bất - phục -phản không hợp cách luật về ba chữ cuối của câu thơ thất ngôn luật. Theo Đường luật nếu chữ thứ bảy trong câu thơ thất ngôn là .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nhà thơ Mĩ Robert Frost viết: "Trong rừng có nhiều lối đi ... Và tôi chọn lối đi chưa có dấu chân người.". Anh (chị) suy nghĩ gì về ý tưởng gợi lên từ hai câu thơ trên?
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam hiện nay, thực tiễn áp dụng tại tỉnh Đồng Nai
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Kiến nghị sửa đổi quy định về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ dưới góc nhìn so sánh với pháp luật bảo hiểm Hoa Kỳ
Xác định quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ
Khoá luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về vấn nạn trục lợi trong bảo hiểm nhân thọ tại Công ty TNHH MTV Bảo Gia Hưng Thịnh – Tổng đại lý Dai-Ichi Life Việt Nam
Quan niệm về linh hồn (khuôn, khuân) và đôi điều kiêng kị trong tang ma của người Thái Đen tỉnh Sơn La
Giá trị của “vần” trong ca khúc “Tình nồng cháy”
Bài giảng Gây mê về trong ngày cho phẫu thuật tạo hình: Các tiêu chuẩn và thực hành hiện tại
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của người "
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.