Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Trịnh – nguyễn phân tranh LÊ KÍNH TÔNG ( 1600 - 1619)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trịnh – nguyễn phân tranh LÊ KÍNH TÔNG ( 1600 - 1619)
Hòa Hợp
100
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Niên hiệu: Thuận Đức ( 1600) Hoằng Định ( 1601- 1619) Vua Kính Tông húy là Duy Tân, là con thứ của Thế Tông. Khi vua Thế Tông băng, Bình An vương Trịnh Tùng cùng với triều thần cho rằng Thái tử ( anh của Duy Tân) tính không thông minh, bèn lập con thứ là Duy Tân, khi đó mới 11 tuổi, Duy Tân có tướng mạo hùng vĩ, được triều thần đưa lên ngôi ngày 27 tháng 8 năm Kỷ Hợi ( 1599), đại xá, đổi niên hiệu là Thuận Đức, lấy năm Canh Tý ( 1600) làm năm. | Trịnh - nguyễn phân tranh LÊ KÍNH TÔNG 1600 - 1619 Niên hiệu Thuận Đức 1600 Hoằng Định 1601- 1619 Vua Kính Tông húy là Duy Tân là con thứ của Thế Tông. Khi vua Thế Tông băng Bình An vương Trịnh Tùng cùng với triều thần cho rằng Thái tử anh của Duy Tân tính không thông minh bèn lập con thứ là Duy Tân khi đó mới 11 tuổi Duy Tân có tướng mạo hùng vĩ được triều thần đưa lên ngôi ngày 27 tháng 8 năm Kỷ Hợi 1599 đại xá đổi niên hiệu là Thuận Đức lấy năm Canh Tý 1600 làm năm Thuận Đức thứ nhất. Từ năm này bước sang thế kỷ XVII tình hình chính trị trong nước lại chuyển biến theo một cục diện mới. Ở ngoài Bắc về cơ bản họ Trịnh với tài năng quân sự và thái độ cứng rắn của Trịnh Tùng đã cơ bản dẹp tan được chính quyền nhà Mạc ở kinh đô và đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng các dư đảng của nhà Mạc thì vẫn nổi lên khắp các tỉnh trung du và miền núi Việt Bắc. Nhà Lê Trịnh vẫn phải nhiều lần phái những đội quân lớn do thái phó thanh quận công Trịnh Tráng và các thuộc tướng Nguyễn Văn Giai Nguyễn Cảnh Kiên Tạ Thế Phúc Nguyễn Khải Nguyễn Hắc Nguyễn Duy Thì. đem quân đánh Mạc. Cũng vào thời này vấn đề tranh giành quyền lực và xung đột giữa họ Trịnh ở Đàng ngoài và họ Nguyễn ở Đàng trong bắt đầu đặt ra với việc Nguyễn Hoàng tự ý bỏ vào Thuận Quảng. Nhân cơ hội ấy dư đảng của nhà Mạc lại nổi lên. Trong tình hình đó vua Lê Kính Tông cùng với Trịnh Xuân con thứ của Trịnh Tùng mưu giết Trịnh Tùng nhưng không thành Trịnh Xuân bọ giam vào nội phủ còn vua Kính Tông thì bị bức thắt cổ chết ngày 12 tháng 5 năm Kỷ Mùi 1619 . Đổi niên hiệu hai lần. Lê thân tông 1619 - 1643 Niên hiệu Vĩnh Tộ 1620 - 1628 Đức Long 1629 - 1634 Dương Hòa 1635 - 1643 Vua Thần Tông húy là Duy Kỳ cong trưởng của Kính Tông. Mẹ là Đoan từ Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh con gái thứ của thượng phụ Bình An vương Trịnh Tùng sinh ra Duy Kỳ vào ngày 19 tháng 11 năm Đinh Mùi 1607 . Như vậy Duy Kỳ là cháu ngoại của Bình An vương Trịnh Tùng. Khi vua Kính Tông bị buộc thắt cổ chết Bình An vương tôn lập cháu ngoại của mình là Duy Kỳ lên
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài thuyết trình: Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, doanh nghiệp
Ebook Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (Tập 1: Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài): Phần 2 - Nguyễn Hiền Đức
Ebook Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (Tập 1: Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài): Phần 1 - Nguyễn Hiền Đức
Giáo trình Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay: Phần 1 - Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh
Mô hình hai loài cạnh tranh trong hai thang thời gian có tính đến yếu tố không gian
Trịnh - Nguyễn phân tranh 1
Trịnh - Nguyễn phân tranh 2
Trịnh - Nguyễn phân tranh 3
Trịnh - Nguyễn phân tranh 4
Trịnh - Nguyễn phân tranh 5
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.