Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu về Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long - part 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long Sự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều, mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô trùng với mùa kiệt của sông Cửu Long. Điều đáng chú ý là ở ĐBSCL có 2 đỉnh mưa: đỉnh thứ nhất, vào các tháng 6 - 7 và đỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10. | Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long Sự phân bố mưa ở ĐBSCL không đều mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô trùng với mùa kiệt của sông Cửu Long. Điều đáng chú ý là ở ĐBSCL có 2 đỉnh mưa đỉnh thứ nhất vào các tháng 6 - 7 và đỉnh thứ hai vào các tháng 9 - 10. Những trận mưa đầu mùa thường thường sự chảy tràn lớn xuống các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến các độc chất trong đất gây ô nhiễm. Ở các vùng đất có sự hiện diện của phèn tiềm tàng lớp pyrite do mùa khô kéo dài đất nứt nẻ mực nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho phèn tiềm tàng trở thành phèn hoạt động dạng jarosite . Nước mưa đầu mưa hòa tan phèn làm độ pH của nước kinh rạch hạ thấp. Giữa hai đỉnh mưa có một thời kỳ khô hạn ngắn trong dân gian gọi là Hạn Bà Chằn kéo dài khoảng 10 ngày từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 8 nguyên nhân là do ảnh hưởng các luồng gió xoáy nghịch trên cao. Vào cuối mùa mưa là thời kỳ lũ lụt tràn về hằng năm mưa lớn vào tháng 9 tháng 10. Gió Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam phổ biến khi các luồng áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên lục địa Châu Á từ tháng 5 đến tháng 10 . Mùa nắng gió mùa Đông Bắc lại chiếm ưu thế do sự hiện diện của các trung tâm áp cao từ vùng Sibêri -Mông Cổ di chuyển xuống. Tốc độ gió cao nhất vào tháng 2 tháng 3 khoảng 2 - 3 3 m s tốc độ gió thấp nhất vào tháng 10 là 1 5 - 2 m s. Khoảng tháng 12 là giai đoạn chuyển mùa gió thổi ngược chiều dòng chảy sông Cửu long hướng Tây Bắc - Đông Nam đẩy nước mặn theo triều vào sâu trong nội địa mùa gió chướng gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Chế độ thủy văn Vì tất cả dòng chảy trên sông Cửu Long đều có cửa ra là biển nên tính chất thủy văn vùng ĐBSCL mang tính chất vùng cửa sông chịu ảnh hưởng của thủy triều và các yếu tố khí tượng khu vực Đông Nam Á chi phối. Nguồn nước cung cấp cho dòng chảy trong sông chủ yếu là mưa. Thủy triều ở biển Đông truyền rất sâu vào đất liền và chi phối đáng kể chế độ thủy văn đồng bằng. Về mùa khô triều tiến nhanh vào đất liền mang theo một khối lượng nước mặn khá

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.