Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 1: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người | TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Kết cấu : 1. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết xêmina) 1. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, . | TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Kết cấu : 1. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết xêmina) 1. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 1.1.2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT và CNXH. 3. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc. 4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân. 5. Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 6. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. 7. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 8. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 9. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Môn học giới thiệu những vấn đề thuộc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh: 1. Vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. 2. Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 3. Đại đoàn kết dân tộc , kết hợp sức mạnh dân .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.