Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO VÀ CHẤT LƯỢNG CAO - Chương 5

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ch-ơng 5 Độ bền của bê tông c-ờng độ cao và chất l-ợng cao 1.Mở đầu Bê tông l một vật liệu composit rất không đồng nhất m độ bền của nó đ-ợc nghiên cứu ở 4 điểm đặc biệt. Đó l phản ứng kiềm – cốt liệu, tính thấm n-ớc, phản ứng cácbonát hoá v độ chống thấm ion Clo. Tỏng quan về nguyên nhân phá hoại bê tông (xem hình 5.1.) Bê tông v kết cấu bê tông th-ờng bị phá hoại do nhiều nguyên nhân. Tuỳ theo mức độ h- hỏng có thể chia ra l m. | chương 5 ĐÔ BỂN CỦA BÊ TÔNG CƯỜNG ĐÔ CAO VÀ CHẤT LƯỢNG CAO 1.MỞ đầu Bê tông là một vật liệu composit rất không đổng nhất mà độ bền của nó được nghiên cứu ở 4 điểm đặc biệt. Đó là phản ứng kiềm - cốt liệu tính thấm nước phản ứng cácbonát hoá và độ chống thấm ion Clo. Tỏng quan về nguyên nhân phá hoại bê tông xem hình 5.1. Bê tông và kết cấu bê tông thường bị phá hoại do nhiều nguyên nhân. Tuỳ theo mức độ hư hỏng có thể chia ra làm 3 cấp do các tác động khác nhau - Sai sót Thường do thiết kế lựa chọn vật liệu và sai sót trong thi công. - Hư hỏng Thường do tác động của khai thác thời tiết sự tăng tải không được xét đến các tác động đặc biệt do nước gió động đất. - Phá hoại Thường xẩy ra trong quá trình thi công khai thác và khi kết thúc tuổi thọ khai thác. Dưới đây là các tác động làm giảm độ bền khai thác của bê tông và kết cấu bê tông Hình 5.1. Sơ đồ về các tác động đến độ bền của bê tông 1. Tính thấm nước Tinh thấm hay tính chất của một vật để cho một chất lỏng chảy qua thường được xem là một tiêu chuẩn về độ bền. Các tác động tương hỗ lỏng - rắn có thể là hóa học biến đổi khối lượng vật lý nở cơ học phá hủy . Trong các phản ứng hóa 82 học các tác động tương hỗ lỏng - rắn ở khoảng cách gần can thiệp vào liên kết ion của dung dịch chuyển động của các chất trao đổi và các chuyển dời. Các khuyết tật của cấu trúc như lỗ rỗng mao quản hay các vết nứt đóng vai trò quyết định độ thấm của bê tông. Các lỗ rỗng có thể liên tục hay đứt quãng. Các vết nứt tạo thành các vùng phá hủy với các phân nhánh ít nhiều. Các đặc tính này của cấu trúc vi mô của vật liệu không đổng nhất tạo thành do thấm lọc chất lỏng. Lý thuyết lọc mô tả sự biến đổi khả năng thấm trong các môi trường nứt hoặc rỗng. Một vật liệu bị nứt có thể có một độ rỗng nhỏ sự chuyển động của chất lỏng thực hiện bởi một số lượng hạn chế các vết nứt. Nó tổn tại một mạng lưới ngầm lọc và các nhánh chết. Trong môi trường rỗng và nứt không thông nhau chất lỏng không thấm. Ngưỡng thấm phân biệt vùng thấm và vùng không thấm.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.