Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Phê bình văn học Phương Tây ở Việt Nam – Tiếp nhận và ứng dụng
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phê bình văn học Phương Tây ở Việt Nam – Tiếp nhận và ứng dụng
Ngọc Khanh
126
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Hoài Thanh (1909-1982) vẫn được nhiều người nhắc tới bấy lâu nay như một nhà phê bình “ấn tượng chủ nghĩa”, nhưng gần đây, Trịnh Bá Đĩnh trong bài Các hình thái tư duy phê bình văn học đầu thế kỉ XX(16); sau đó, Trần Đình Sử trong bài Hoài Thanh trước 1945 - từ nhà lí luận đến nhà phê bình văn học(17), đã thấy cách gọi đó chưa thỏa đáng. | Phê bình văn học Phương Tây ở Việt Nam -Tiếp nhận và ứng dụng Hoài Thanh 1909-1982 vẫn được nhiều người nhắc tới bấy lâu nay như một nhà phê bình ấn tượng chủ nghĩa nhưng gần đây Trịnh Bá Đĩnh trong bài Các hình thái tư duy phê bình văn học đầu thế kỉXX 16 sau đó Trần Đình Sử trong bài Hoài Thanh trước 1945 - từ nhà lí luận đến nhà phê bình văn học 17 đã thấy cách gọi đó chưa thỏa đáng. Trần Đình Sử cho rằng phê bình ấn tượng đã có từ phương Đông còn Phê bình ấn tượng hiện đại phương Tây xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong bối cảnh khác. Nó phản ứng lại lối phê bình quy phạm của chủ nghĩa tân cổ điển Neoclassical Criticism và phê bình khoa học chủ nghĩa Contextual Criticism . Nhưng không thấy ông cho biết cụ thể có trào lưu trường phái của quốc gia nào gọi là phê bình ấn tượng hay không những ai là đại diện cho loại phê bình này và đã có công trình nào chưa ngoài mấy từ nói thoáng qua mà cũng không phải là đầy đủ của A. France mà tôi in đậm sau đây Cơ sở của phê bình văn học là ấn tượng chủ quan chứ không phải là suy lí phán đoán . Nhận định này ngày càng tỏ ra thiếu cơ sở khoa học. Hơn nữa phê bình theo phương pháp khoa học đã bị A.France hiểu sai vì phê bình khoa học không bắt mọi người phải cùng cảm thụ như nhau về một câu thơ của Virgile cũng như sau khi đọc R. Jacobson và Levi-Strauss phân tích về Những con mèo của Baudelaire không ai lại cùng cảm thụ giống nhau về bài thơ này trong khi đây lại là phê bình khoa học có suy lí phán đoán . A.France là một nhà văn lớn của Pháp nối giữa hai thế kỉ nhưng như nhiều nhà sáng tác khác khi bước sang lĩnh vực phê bình lí luận chưa hẳn ông đã giữ được vị trí đó. Trở lại phân biệt như Trần Đình Sử về hai loại văn phê bình của Hoài Thanh là tiểu luận và phê bình tôi nghĩ là đúng. Sau đó ông còn tiếp tục nhấn mạnh Thể loại phê bình thứ hai của Hoài Thanh cần được định danh chính xác là bình thơ bởi ông quan niệm sự phê là không có mấy ý nghĩa. Phải nói rằng đó là một quan niệm lí thú . Tuy nhiên có lẽ nhiệm vụ
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu Văn học trong giai đoạn 1930 – 1945
Ebook Phê bình văn học, con vật lưỡng thể ấy: Phần 1
Kiều Thanh Quế với các trường phái phê bình văn học phương Tây
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát sự nghiệp phê bình Văn học của Vương Trí Nhàn
Phát triển phê bình luận lí học văn học ở Việt Nam hiện nay
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Phương pháp phê bình văn học trong sách khảo luận “Chân dung Nguyễn Du” (nhà in Nam Sơn, Sài Gòn, 1960)
Sự tác động của lí thuyết văn học phương tây đến diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam sau 1986
Phương pháp và phong cách phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan (Nhìn từ tác phẩm nhà văn hiện đại)
Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn học
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phê bình văn học Việt Nam 1945 - 1986 ( Nhìn từ phương diện chức năng)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.