Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lăng kính và bộ tách chùm tia

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một số dạng khác của lăng kính kiểu Glan có thể thu được bằng cách thay đổi định hướng trục quang calcite hoặc thạch anh so với từng nửa tinh thể (như minh họa trong hình 5). | Lăng kính và bộ tách chùm tia Một số dạng khác của lăng kính kiểu Glan có thể thu được bằng cách thay đổi định hướng trục quang calcite hoặc thạch anh so với từng nửa tinh thể như minh họa trong hình 5 . Lăng kính Rochon hình 5c đặt các trục trực giao với nhau và sắp xếp sao cho ánh sáng không phân cực tới đi vào lăng kính song song với trục quang và không bị tách ra . Khi sóng ánh sáng truyền qua lớp tiếp giáp trong lăng kính Rochon chúng đi vào một vùng mới trong đó trục quang định hướng vuông góc với sóng. Việc này khiến ánh sáng bị tách thành các thành phần thường và bất thường với sóng thường truyền qua không bị lệch và sóng bất thường bị khúc xạ khỏi theo hướng vuông góc. Kịch bản ngược lại có thể thu được với lăng kính Senarmont cũng có trục của phần tinh thể thứ nhất định hướng song song với nguồn chiếu sáng tới. Tuy nhiên khi sóng ánh sáng chạm tới ranh giới trong lăng kính Senarmont xem hình 5d sự định hướng của trục quang trong nửa thứ hai của tinh thể cho phép tia bất thường truyền qua không bị lệch nhưng làm khoảng cách sóng thường. Những lăng kính này có thể sử dụng để lựa chọn các định hướng riêng biệt của ánh sáng phân cực cho những ứng dụng quang đặc biệt. Lăng kính tán sắc lăng kính khúc xạ Minh chứng đầu tiên cho sự khúc xạ và tán sắc ở lăng kính tam giác được thực hiện bởi nhà vật lí người Anh Isaac Newton vào cuối những năm 1600. Newton đã chỉ rõ rằng ánh sáng trắng có thể bị tách thành các màu thành phần của nó bởi một lăng kính đều có các mặt và các góc bằng nhau. Nói chung một lăng kính khúc xạ hoặc tán sắc có hai hay nhiều bề mặt phẳng định hướng theo kiểu thích hợp sao cho nó làm khúc xạ chứ không phản xạ chùm ánh sáng tới. Khi tia sáng chạm tới bề mặt của một thấu kính tán sắc nó bị khúc xạ khi đi vào theo định luật Snell và rồi truyền qua thủy tinh cho đến khi chạm tới bề mặt thứ hai. Một lần nữa tia sáng lại bị khúc xạ và ló ra khỏi lăng kính theo một đường đi mới xem hình 6 . Vì lăng kính làm thay đổi hướng truyền của ánh sáng nên các

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.