Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Luật học
Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội
Diệu Anh
89
25
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Khái niệm Tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện, tự quản của người lao động được tổ chức và hoạt động theo điều lệ hay theo các quy định của nhà nước, nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên. Hoạt động quản lý nhà nước được tiến hành không chỉ bởi các cơ quan nhà nước mà còn được. | Quy chê pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 1. Khái niệm Tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước ta được hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện tự quản của người lao động được tổ chức và hoạt động theo điều lệ hay theo các quy định của nhà nước nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên. Hoạt động quản lý nhà nước được tiến hành không chỉ bởi các cơ quan nhà nước mà còn được hình thành bởi các tổ chức xã hội và cá nhân. Là một bộ phận của hệ thống chính trị các tổ chức xã hội đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Các tổ chức xã hội rất đa dạng về hình thức tên gọi chủng loại như Đảng cộng Sản Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam Trọng tài kinh tế Hội nhà văn Hội nhà báo Hội Luật gia. Trong đời sống xã hội các tổ chức xã hội là chổ dựa của nhà nước nhằm tuyên truyền giáo dục quần chúng thực hiện các nhiệm vụ quản lý. Các tổ chức xã hội có những đặc điểm phân biệt với các cơ quan nhà nước. 2. Đặc điểm của các tổ chức xã hội Mỗi tổ chức xã hội đều có những hoạt động mang tính chất đặc thù phản ánh vị trí vai trò của nó trong hệ thống chính trị. Tuy vậy các tổ chức xã hội cũng có những đặc điểm chung nhất định đó là căn cứ để phân biệt các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà nước các đơn vị kinh tế. Đó là các đặc điểm sau 1. Các tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của người lao động vì những mục đích nhất định. Đó là những tổ chức tập hợp những thành viên của mình dựa vào những đặc điểm nghề nghiệp độ tuổi giới tính . Yếu tố tự nguyện được thể hiện rõ nét trong việc nhân dân được quyền tự do lựa chọn và quyết định tham gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội nào đó. Không ai có quyền ép buộc một người nào đó phải tham gia hay không được tham .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh
Tiểu luận: Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức
Giáo trình luật hành chính - Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC
Giáo trình luật hành chính - Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI
Giáo trình luật hành chính - Bài 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH
Tiểu luận: Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh
Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công: Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Phần 1 - TS. Phan Trung Hiển
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.