Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng vật lý 8 part 3

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng vật lý 8 part 3', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hoạt động 1 Kiểm tra - Tạo tình huống học tập 7phút 1. Kiểm tra - HS1 Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Chữa bài tập 5.1 5.2 và 5.4. - HS2 Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại không thay đổi vận tốc đột ngột được Chữa bài tập 5.6. Qua việc chữa bài tập 5.6 Ngoài lực kéo tác dụng lên vật còn có lực cản cân bằng với lực kéo Vật chuyển động đều. 2. Tạo tình huống học tập - HS đọc tình huống của SGK có thể sau khi đọc tài liệu HS nêu đặc điểm khác nhau. - GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò ngày xưa chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên kéo xe bò rất nặng. - Vậy trong các ổ trục từ xe bò đến các động cơ máy móc đều có ổ bi dầu mỡ. Vậy ổ bi dầu mỡ có tác dụng gì Hoạt động 2 Nghiên cứu khi nào có lực ma sát 20 phút Mục tiêu - Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt ma sát nghỉ ma sát lăn đặc điểm của mỗi loại ma sát này. - Làm thí nghiệm phát hiện ma Hoạt động của GV sát nghỉ. Hoạt động của HS - Đọc tài liệu nhận xét Fms trượt xuất hiện ở đâu - Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về lực ma sát trượt Cl . 1. Lực ma sát trượt HS trả lời - Fms trượt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành. - Fms trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường. Nhận xét Lực ma sát trượt xuất hiện khi 1 vật chuyển động trượt trên mặt vật khác. C1 làm cá nhân 35 - HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt đất khi nào - Chốt lại Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào - Cho HS phân tích hình 6.1 và trả lời câu hỏi. - Vói lớp HS khá giỏi có thể đặt vấh đề với HS lìm cách đo lực ma sát trượt lực ma sát lăn. Có thể gợi ý cho HS cách đo thông qua bài tập 5.6 đã chữa ở phần KT bài cũ HS làm thí nghiệm đo lực ma sát trượt và ma sát lăn của cùng một vật rồi nêu nhận xét về độ lớn của 2 loại lực ma sát này. - Với HS trung bình nhận xét qua hình vẽ 6.1 Fk trong trường họp có ma sát trượt và có ma sát lăn. GV nhấn mạnh Hai loại lực ma sát ta vừa nói tới

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.