Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NGUYÊN LÝ 0 VÀ NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'nguyên lý 0 và nguyên lý i của nhiệt động học', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG II NGUYÊN LÍ KHÔNG VÀ NGUYÊN LÍ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC 4. NGUYÊN Lí KHÔNG Thông thường trong các giáo trình nhiệt đông học người ta chỉ để cập đến ba nguyên lí I II và III chúng là cơ sở của nhiệt động học Nhưng để trình bày đấy đủ nội dung của nhiệt động học ngoài ba nguyên lí trên cồn thiết phải bổ sung thêm nguyên lí về cân bàng nhiệt do Fauler đưa ra năm 1931 và được gọi lả nguyên lí không. Nguyên lí không được phát biểu đơn giản như sau hai hệ năm trong căn bàng nhiệt với hệ thứ ba thì chúng năm trong căn bàng nhiệt với nhau . Mới nghe qua người ta có thể cho ràng điéù này là hiển nhiên và tầm thường nữa. Nhưng thực ra khồng phải như vậy. Dể hiểu rõ nội dung và ý nghía khoa học cùa nguyên lí này căn lưu ý những điểm sau Trước hết phải hiểu rầng các hệ nằm trong cân bàng nhiệt có nghĩa là chúng không trao đổi nhiệt với nhau mặc dù giữa chúng không có vật cách nhiệt. Thứ hai khổng nên ảp dụng định luật này chẳng hạn cho cân bàng hóa học. Thực vậy NH3 hệ I và HC1 hệ II cd thể nằm trong cân bàng với N2 hệ III nhưng rõ ràng là chúng có thể phản ứng với nhau rất mạnh. Thứ ba từ nguyên lí không ta đi tới một tiêu chuẩn để xác định trạng thái cân bằng nhiệt đó là sự bằng nhau cùa một tính chất trong hệ mà ta gọi là nhiệt độ. Điểu này được chứng minh như sau. Giả thiết có ba hệ có khả năng trao đổi nhiệt với nhau. Mỗi hệ được đặc trưng bàng một số thông số trạng thái ví dụ áp suất p và thể tích V. Nếu hai hệ trao đổi nhiệt với nhau thì các thông só của mỗi hệ sẽ biến đổi. vì vậy sự thiết lập cần bàng nhiệt giữa hai hệ liên quan đến sự biến đổi của bốn thông số đặc trưng cho trạng thái cùa chúng. Vẽ mặt toán học điểu đó tương ứng với mối liên hệ hàm số giữa bốn thông số. Ví dụ đối với hệ I và hệ II nầm trong cân bàng nhiệt ta co hàm số F pp V p2 v2 0 4.1 Tương tự nếu hai hệ II và III nầm trong câh bàng nhiệt ta co G p2 v2 p3 v3 0 4.2 Theo nguyên lí không thì hệ I và hệ IH cũng phải nam trong cân bằng nhiệt nghỉa là H pp Vp p3 v3 0 4.3 VI các biến sổ VI và pi đểu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.