Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình môn QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN " Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng gốm sứ bát tràng và biện pháp quản lý "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, đây chủ yếu là những làng nghề thủ công.Ở nước ta, làng nghề thủ công rất đa dạng.Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bài thuyết trình môn QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN GVHD: DƯƠNG THỊ NAM PHƯƠNG SVTH: NGUYỄN ANH HÙNG MSSV: 08070630 LỚP: 11SH03 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, đây chủ yếu là những làng nghề thủ công.Ở nước ta, làng nghề thủ công rất đa dạng.Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài, tranh tượng Bảng I. Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiều địa phương cũng dần được phục hồi và phát triển Sản phẩm của các làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bài thuyết trình môn QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN GVHD: DƯƠNG THỊ NAM PHƯƠNG SVTH: NGUYỄN ANH HÙNG MSSV: 08070630 LỚP: 11SH03 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, đây chủ yếu là những làng nghề thủ công.Ở nước ta, làng nghề thủ công rất đa dạng.Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất đa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài, tranh tượng Bảng I. Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiều địa phương cũng dần được phục hồi và phát triển Sản phẩm của các làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, thu về nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư nông thôn. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mà phát triển làng nghề mang lại là những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường. Hầu hết các làng nghề gốm sứ đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ô nhiễm môi trường như: bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO, NOx Để làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất gốm sứ đến môi trường chúng tôi đã chọn đề tài “hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng”. II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁT TRÀNG Bát tràng - một làng nghề sản xuất gốm truyền thống lâu đời ở Việt Nam với lịch sử trên 500 năm. Bát Tràng nằm bên cạnh sông Hồng thuộc vùng Đông Nam ngoại ô Hà Nội Từ Hà Nội, có thể theo đường thuỷ từ bến chương Dương xuôi sông Hồng đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng Dân số khoảng 7200 với tổng số hộ gia đình là 1650 trong đó có 1205 hộ sản xuất các mặt hàng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.