Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bai_giang_QLNN_Chuong_2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong quá tình tổ chức quản lý và sản xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với nhau và với các cơ quan quản lý Nhà nước | Chương 2 Chức năng và nguyên tắc QLNN về KT 1.Chức năng quản lý Nhà nước về KT Bản chất chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. 1.1Chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về KT Khái niệm pháp luật về kinh tế Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong quá tình tổ chức quản lý và sản xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với nhau và với các cơ quan quản lý Nhà nước. Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính chất và trình độ của hệ thống pháp luật. Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật. Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Vai trò của pháp luật đối với kinh tế Tích cực: -Phản ánh và xác lập cơ sở an toàn cho sự xuất hiện các quan hệ kinh tế mới. -Tạo hành lang pháp lý an toàn và dẫn dắt các quan hệ KT phát triển. -Đảm bảo và tăng khả năng cạnh tranh, hội nhập. - Là công cụ hữu hiệu xử lý vi phạm pháp luật Tiêu cực: - Sự lạc hậu của pháp luật so với nhu cầu kinh tế xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế. - Sự vượt trước của pháp luật đôi khi cũng trở thành lực cản cho sự phát triển kinh tế. 1.2 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động SXKD Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô Tiết kiệm và đầu tư Ở Việt Nam trung bình giai đoạn 1995 – 2007 hộ gia đình tiết kiệm 10,3 % và đầu tư 4,2 %, họ còn thặng dư 6,1%. Khu vực doanh nghiệp tiết kiệm 16,3 %, đầu tư 20,4 % và thâm hụt 4,1%. Chính phủ tiết kiệm cho đầu tư 2,4 %, đầu tư 11,6 % và thâm hụt 9,2 %. Tiết kiệm và đầu tư Xu hướng tiết kiệm và đầu tư của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2007 Tỷ lệ tiết kiệm toàn xã hội của Việt Nam đã tăng khá nhanh từ năm 1990 đến nay, từ 2,9% năm 1990 lên 35,8% năm 2007, tức là tương đương với mức tiết kiệm trong nước của Thái Lan và . | Chương 2 Chức năng và nguyên tắc QLNN về KT 1.Chức năng quản lý Nhà nước về KT Bản chất chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. 1.1Chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về KT Khái niệm pháp luật về kinh tế Pháp luật về kinh tế theo nghĩa rộng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phát sinh trong quá tình tổ chức quản lý và sản xuất – kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế với nhau và với các cơ quan quản lý Nhà nước. Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế Tính chất và trình độ nền kinh tế quyết định tính chất và trình độ của hệ thống pháp luật. Sự đa dạng của các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật. Phương pháp quản lý kinh tế quyết định phương pháp điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Vai trò của pháp luật đối với kinh tế Tích cực: -Phản ánh và xác lập cơ sở an toàn cho sự xuất hiện .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.