Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Lâm nghiệp
Vì sao cây nhạc ngựa lại nhốt côn trùng?
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vì sao cây nhạc ngựa lại nhốt côn trùng?
Lâm Nhi
103
2
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Loài cây này khá tinh ranh trong việc nhờ cậy côn trùng thụ phấn hộ mình. Khi hoa nở, nó dụ cho côn trùng chui vào trong, rồi nhốt lại. Đến khi mình côn trùng dính đầy phấn, đủ để có thể thụ phấn cho bông khác, nó mới chịu thả ra. | TA 1 1 1 Ấ . A J A r Vì sao cây nhạc ngựa lại nhôt côn trùng Loài cây này khá tinh ranh trong việc nhờ cậy côn trùng thụ phấn hộ mình. Khi hoa nở nó dụ cho côn trùng chui vào trong rồi nhôt lại. Đến khi mình côn trùng dính đầy phấn đủ để có thể thụ phấn cho bông khác nó mới chịu thả ra. Bạn không tin cứ bóc một bông hoa nở trong ngày sẽ thấy ruồi bay ra. Vì sao lại có hiện tượng đó Ây là chúng đang giúp đỡ lẫn nhau. Hoa cho côn trùng thức ăn còn côn trùng giúp hoa truyền phấn. Nhạc ngựa là loài cây thân thảo dài loằng ngoằng quả khi chín giống cái nhạc treo cổ ngựa nên được gọi là cây nhạc ngựa Aristolochia debilis . Hoa của nó giống cái loa kèn hình phễu có cuống cong. Trong phễu mọc đầy lông hướng xuống dưới đáy phễu phình ra tạo thành một khoang rỗng. Từ đáy khoang nhô lên một vòi nhụy đỉnh vòi là đầu nhụy nhận phấn hoa xung quanh có 6 nhị đực mọc sát nhau. Khoảng 5h sáng hoa nở tỏa ra mùi thối rữa hấp dẫn lũ ruồi nhỏ quen kiếm ăn trên xác sinh vật. Ruồi lượn lờ trên miệng loa kèn chẳng mấy chốc sẽ chui vào đáy phễu nơi có mùi nồng nặc nhất. Do lông mọc ngược trong phễu chặn mất lối ra nên ruồi bị kẹt trong đó. Sau khi ăn no nó đành phải qua đêm trong đáy phễu. Khoảng 3h30 sáng hôm sau túi phấn nứt phấn hoa rơi ra. Trong quá trình ruồi giãy giụa loạn xạ thân của nó bị dính đầy phấn hoa khi ấy lông trong Nhạc ngựa là loài cây thân thảo. cuống phễu bắt đầu mềm nhũn và dính sát vào thành phễu độ dài chỉ còn bằng 1 4 lúc trước. Thế là cuống phễu trở lại thông thoát ruồi mang phấn hoa bò ra một cách dễ dàng giương cánh bay đi. Lúc đó đã khoảng 7h sáng. Khi ruồi ngửi thấy mùi thối quen thuộc nó lại chui vào một bông hoa khác rắc phấn hoa lên đầu nhụy của bông hoa đó. Điều đáng nói ở đây là nhị cái của hoa nhạc ngựa chín trước. Từ sáng đến nửa đêm là thời gian nhụy có thể thụ phấn. Sau đó nó mềm nhũn dần và không còn khả năng này nữa. Nhị đực chín sau tức là trước khi trời sáng mới phát tán phấn hoa. Từ đó có thể thấy trong cùng một bông hoa mặc dù có hai bộ phận đực
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook 10 vạn câu hỏi vì sao - Thực vật: Phần 2
Ebook 10 vạn câu hỏi vì sao - Thực vật: Phần 1
Tác dụng ức chế của Hopeaphenol và Malibatol A tách từ vỏ cây sao đen đối với Enzim màng và quá trình đường phân của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus Mutans
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 1 - Đàm Sao Mai
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí trên cây đến cây cấu tạo và tính chất vật lý của cây trúc sào (Phyllostachys edulis) tuổi 3 trồng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí trên cây đến cây cấu tạo và tính chất vật lý của cây Trúc sào (Phyllostachys edulis) tuổi 1 tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất vật lí của cây Trúc sào tuổi 5 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Đa dạng họ gừng (Zingiberaceae) ở Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí trên cây đến cấu tạo và tính chất vật lí của Trúc sào tuổi 5
Chuyên đề: Tại sao ở Việt Nam cây lúa (Oryza sativa) được chọn là cây lương thực chính? Nêu đặc điểm thực vật học và tình hình canh tác cây lương thực này tại Việt Nam.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.