Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Y Tế - Sức Khoẻ
Y khoa - Dược
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG KINH CÂN
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG KINH CÂN
Thùy Anh
116
4
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
a. Đại cương + “Vì các đường kinh này đi ở gân (cân) thịt ngoài cơ thể, vì vậy gọi là ‘Kinh Cân’ (Trung Y Học Khái Luận). + Kinh Cân là 1 bộ phận của hệ thống kinh lạc, nơi mà kinh kinh khí của 12 Kinh mạch giao hội, phân tán và liên hệ với cơ, khớp. Kinh Cân là hệ gân cơ của cơ thể (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Tên của kinh Cân cũng giống tên của Kinh Chính chỉ khác là thêm chữ Cân ở đầu. Thí dụ: Kinh Cân thủ Thái Dương, Kinh. | HỆ THỐNG KINH CÂN a. Đại cương Vì các đường kinh này đi ở gân cân thịt ngoài cơ thể vì vậy gọi là Kinh Cân Trung Y Học Khái Luận . Kinh Cân là 1 bộ phận của hệ thống kinh lạc nơi mà kinh kinh khí của 12 Kinh mạch giao hội phân tán và liên hệ với cơ khớp. Kinh Cân là hệ gân cơ của cơ thể Châm Cứu Học Thượng Hải . Tên của kinh Cân cũng giống tên của Kinh Chính chỉ khác là thêm chữ Cân ở đầu. Thí dụ Kinh Cân thủ Thái Dương Kinh Cân túc Dương Minh. Đặc điểm chủ yếu của kinh Cân đầu tiên là vượt ra ngoài công năng và tổ chức của hệ thống kinh lạc đi phía ngoài cơ thể Trung Y Học Khái Luận . b- Vận Hành Của Kinh Cân Kinh Cân cách chung vận hành từ tay chân lên thân mình cổ đầu thường phân bố ở chân tay thân khoang bụng và ngực. Kinh Dương đi ở mặt ngoài kinh Âm đi ở mặt trong chân tay đi vào khoang bụng ngực nhưng không đi vào Tạng Phủ khác với 12 Kinh Chính thì ở cả trong lẫn ngoài và khác với kinh Biệt là chú trọng ở Tạng Phủ . Nếu theo đường vận hành của kinh Cân từ chỗ bắt đầu cho đến chỗ chấm dứt thì kinh Cân đa số bắt đầu từ đầu ngón tay ngón chân đi qua những chỗ khớp xương cổ tay khủy tay nách vai mắt cá đầu gối đùi háng rồi sau đó chia ra ở ngực lưng cuối cùng đến đầu và mình khác hẳn với sự bắt đầu và chấm dứt hoặc lên hoặc xuống của 12 Kinh Chính cũng như khác với kinh Biệt ở chỗ Kinh Biệt bắt đầu từ khủy tay đầu gối trở lên . Theo thiên Kinh Cân LKhu 13 thì KINH CÂN VỊ TRÍ GIAO HỘI VÙNG HUYỆT TƯƠNG ỨNG Kinh Cân của 3 kinh Giao hội ở xương gò Vùng huyệt Tứ Bạch - Dương ở chân má lưỡng quyền . Vi.2. Kinh Cân của 3 kinh Giao hội ở bộ phận Vùng huyệt Khúc Cốt Âm ở chân sinh dục. - Nh.2. Kinh Cân của 3 kinh Giao hội ở chỗ nhọn 2 Vùng huyệt Bản Thần Dương ở tay bên đầu giốc . - Đ.13. Kinh Cân của 3 kinh Âm ở tay Giao hội ở hông ngực. Vùng huyệt Uyên Dịch - Đ.22. Như vậy đường vận hành của kinh Cân khác với . 12 kinh Chính ở chỗ 12 kinh Chính dựa theo sự lưu chuyển của Âm Dương thủ túc mà tạo nên sự tuần hoàn chỉnh thể. . 12 kinh Biệt ở chỗ kinh Biệt dựa vào sự ra -
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 8 - Cung Thành Long
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 2.1 - TS. Trần Thị Thảo
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 6: Quá trình quá độ
Bài giảng Lý thuyết mạch 1: Chương 11 - Trần Hoài Linh
HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập nâng cao về mạch phi tuyến
HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG LẠC MẠCH
Bài giảng Giải phẫu: Động mạch dưới đòn tĩnh mạch–bạch huyết–thần kinh ở cổ - THS.BS. Nguyễn Ngọc Ánh
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TÚC TAM LÝ
VAI TRÒ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU THẦN KINH
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.