Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " Xác lập một số chỉ số đa dạng về loài thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn Quốc gia Bạch Mã có giá trị lớn không chỉ về mặt văn hóa, du lịch, cảnh quan, mà còn có tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn. Đặc biệt tài nguyên sinh vật ở đây rất đa dạng và phong phú, là nơi giao lưu hội tụ của nhiều luồng động thực vật thuộc các vùng địa lý khác nhau. | TAUP CHấ KHOA HOĩC Âaỷi hoỹc Huóỳ Sọỳ 21 2004 Xác lập một số chỉ số đa dạng về loài thực vật ở Vườn Quốc gia Bạch Mã Lê Thị Diên Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế Lê Doãn Anh Vườn Quốc gia Bạch Mã Đặt vấn đề Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bạch Mã có giá trị lớn không chỉ về mặt văn hóa du lịch cảnh quan mà còn có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước chống xói mòn. Đặc biệt tài nguyên sinh vật ở đây rất đa dạng và phong phú là nơi giao lưu hội tụ của nhiều luồng động thực vật thuộc các vùng địa lý khác nhau. Mặc dù chưa thống kê đầy đủ về danh lục động thực vật nhưng trong 88 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi vào sách đỏ thế giới thì Vườn Quốc gia Bạch Mã có 20 loài chiếm 23 . Có thể nói Bạch Mã là một kho tài nguyên sinh vật sống vô cùng quý giá mà chúng ta cần tập trung đầu tư nghiên cứu giữ gìn bảo tồn và phát triển. 31 Trong những năm qua Vườn Quốc gia Bạch Mã đã có một số công trình nghiên cứu về rừng nhưng phần lớn các công trình này mới chỉ tập trung vào việc thống kê phát hiện các loài hiện có mà ít có công trình nào tiếp cận nghiên cứu các đối tượng rừng theo xu thế hiện đại nhất là nghiên cứu về đa dạng sinh học theo phương pháp toán sinh học. Để đánh giá được mức độ đa dạng phong phú của hệ động thực vật tại Bạch Mã nói chung nguồn tài nguyên thực vật nói riêng cần phải có những nguồn thông tin khoa học và chính xác về chúng đặc biệt là các thông tin định lượng trong nghiên cứu đa dạng sinh học để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Những loài cây gỗ ở các trạng thái rừng non IIA IIB rừng nghèo IIIA1 rừng trung bình IIIA2 và rừng giàu IIIA3 IIIB IV tại Vườn quốc gia Bạch Mã. 2. Phương pháp nghiên cứu Số liệu được thu thập tại các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời trên hệ thống tuyến song song cách đều đi qua các trạng thái rừng có trong khu vực. Mỗi trạng thái rừng lập 2 ô tiêu chuẩn diện tích mỗi ô 2000m2. Chỉ số Simpson định lượng đa dạng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.