Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết và kỹ thuật Anten part 10

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Độ rộng búp sóng được lấy theo giá trị góc của búp sóng chính theo một trong hai ( hoặc cả hai) mặt cắt đứng hoặc ngang. Có một vài định nghĩa về độ rộng búp sóng, bao gồm Độ rộng nửa công suất hoặc 3 dB, Độ rộng 10 dB, và Độ rộng nút đầu tiên. Độ rộng 3dB là góc lớn nhất mà tăng ích ở đó thấp hơn tăng ích cực đại 3dB. Độ rộng nửa công suất hay 3 dB được dùng phổ biến nhất | trong đó b q yỊĨ R Hình 25.9 là đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ sô định hướng cua loa E theo kích thước loa ứng với các giá trị R khác nhau. Đối với loa E đi cu kiện tối ưu sẽ ứng với t max tĩ 2. Từ đó ta nhận được độ dài tố i ưu bĩ 25.21 Với loa. E tối ưu hệ sô sử dụng bề mặt đạt được V 0 64 còn độ rộng đồ thị phương hướng trong mặt phẳng E bàng 20 n 56 Ạ- 1 2 bf Hình 25 9 25.22 25.6. BỨC XẠ CỦA LOA HÌNH THÁP LOA E H Vì loa tháp có thể được xem là tổ hợp của loa E và loa H nên đồ thị phương hướng của loa trong mạt phảng E và có thể được xác định theo các công thức tương ứng 25.16 25.17 và 25.9 4- 25.10 . Nếu kích thước của miệng loa lớn hơn X thì phân bô trường ở miệng loa sẽ phân ly theo X y công thức 25.8 và đồ thị phương hướng ở hai mật phảng chính chỉ phụ thuộc vào kích thước của miệng loa trong mỗi mặt phẳng. Hộ số định hướng của loa tháp có thể được xác định theo công thức 25.11 khi thay E x y bởi 25.8 . Sau khi tính toán sẽ nhận được 3tĩRị. Rh aịbị J C Pj C p2 2 S pj S p2 2 c2 ự s2 ợ 25.23 trong dó Pỵ và p2 được xác định theo công thức 25.13 với R RH q được xác định theo công thức 25.20 với R RE. Cũng có thể biểu thị hệ số định hướng của loa tháp qua hê sô định hướng của loa E và loa H. Thật vậy ncu so sánh 25.23 với 25.12 và 25.19 ta sẽ được D dh - De - 25.24 Khi sai pha của trường ở miệng loa trong các mặt phẳng E và H bằng n 2 và 3n 2 thì ta có loa tháp tối ưu. Khi ấy với độ dài loa cho trước sẽ có hệ sò định hướng cực đại. Hệ sô sử dụng bề mặt của loa tháp tối ưu bằng V 0 5. 478 Chương XXVI ANTEN THẤU KÍNH 26.1. CÁC LOẠI ANTEN THẤU KÍNH An ten thấu kính thuộc loại anten mặt. Mặt bức xạ của nó được kích thích bởi trường do một nguổn sóng sơ cấp đưa tới. Nguyên lý hoạt động của anten thấu kính cũng tương tự nguyên lý của thấu kính quang học. Khi truyền qua môi trường thấu kính môi trường có thông số hình dạng và kết cấu đặc biệt dạng của mạt sóng sơ cấp sẽ biến đổi và hình thành một quy luật phân bố mới đối với biên độ và pha của trường ở mặt ra của

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.