Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Về sự hình thành nhân cách

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học, v.v Trong đó, quan điểm triết học về nhân cách con người, về cơ bản, có những khác biệt so với quan điểm của các khoa học cụ thể. | VỀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CAO THU HẰNG Trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố sinh học và nhân tố xã hội trong con người bài viết lý giải sự hình thành nhân cách dưới tác động của môi trường xã hội và tính tích cực của mỗi cá nhân. Theo đó nhân tố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách là tồn tại xã hội hoàn cảnh sống mang tính lịch sử - cụ thể mà cá nhân đó sống. Còn tính tích cực xã hội của mỗi cá nhân một mặt phụ thuộc vào nhu cầu và lợi ích của họ mặt khác phụ thuộc vào môi trường xã hội và khuynh hướng tiến bộ xã hội như nền dân chủ các quan hệ xã hội. Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như triết học xã hội học kinh tế - chính trị học luật học tâm lý học y học giáo dục học v.v. Trong đó quan điểm triết học về nhân cách con người về cơ bản có những khác biệt so với quan điểm của các khoa học cụ thể. Triết học Mác - Lênin xem nhân cách là những cá nhân con người với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội chủ thể của lao động của sự giao tiếp của nhận thức bị quy định bởi những điều kiện lịch sử - cụ thể của đời sống xã hội 1 . Theo đó nhân cách trước hết là đặc trưng xã hội của con người là phẩm chất xã hội của con người. Khi nghiên cứu về nhân cách một trong những vấn đề đầu tiên và cũng là then chốt là vấn đề sự hình thành nhân cách. Giải quyết vấn đề này theo những cách khác nhau sẽ dẫn tới quan niệm khác nhau về bản chất của nhân cách. Chính vì thế sự tranh luận giữa các trường phái triết học bàn về nhân cách thường xoay quanh chủ đề này. Trong bài viết này chúng tôi không có tham vọng trình bày mọi quan điểm của các trường phái triết học trong lịch sử mà chỉ tập trung vào quan điểm mácxít về sự hình thành nhân cách. 1. Trước hết để giải quyết vấn đề nhân cách chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa cái sinh học và cái xã hội trong con người bởi như C.Mác đã nói con người là một thực thể sinh học - xã hội. Trong quá trình phát triển của mình con người bỏ xa giới động vật trong sự

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.