Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Gia Thiện
149
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng: BÀI TOÁN 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đường tròn (O). M ; N ; P lần lượt là cá điểm chính giữa các cung nhỏ AB ; BC ; CA . MN và NP cắt AB và AC theo thứ tự ở R và S. Chứng minh rằng: RS // BC và RS đi qua tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Cách giải 1: (Hình 1) Gợi ý: Đây là một bài toán hình tương đối khó đối với học sinh nếu không có tư duy. | Dạng 3 Chứng minh ba điểm thẳng hàng BÀI TOÁN 3 Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đường tròn O . M N P lần lượt là cá điểm chính giữa các cung nhỏ Ab Bc Ca . MN và NP cắt AB và AC theo thứ tự ở R và S. Chứng minh rằng RS BC và RS đi qua tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Cách giải 1 Hình 1 m 7 B D 7c N Hhih 1 Gợi ý Đây là một bài toán hình tương đối khó đối với học sinh nếu không có tư duy tốt trong hình học. Khi đưa ra bài toán này ngay cả việc vẽ hình cũng là một vấn đề khó và các em đã không tìm ra được lời giải. Dưới sự hướng dẫn của thầy. Ta có AN BP và AN là các tia phân giác của tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác. Khi đó ta có I chính là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Để chứng minh cho RS BC và I e RS ta đi chứng minh IR BC IS BC rồi sử dụng tiên đề về đường thẳng song song để suy ra điều phải chứng minh. Sau một thời gian ngắn một học sinh đã tìm ra được lời giải cho bài toán này. Và cũng là lời giải ngắn mà thầy đã tìm ra. Lời giải Xét ANBI ta có IBn B2 B3 mà B2 CP CP B3 Nac Góc nội tiếp chắn cung N C Nac Bac 2 A B Do đó IBn T 2 Bin A1 B1 Góc ngoài của tam giác ABI IBn Bin A NBI cân tại N N thuộc trung trực của đoạn thẳng BI. Ta chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng này chính là RN. Gọi H là giao điểm của MN và PB. Ta có Bhn 1 sđ Bn M P 1 sđBc sđ.AB sđAc 2 V 2 2 Vì Bhn là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn và Bn Bp M AB P AC Bhn 1 3600 900 2 2 2 4 RN là trung trực của đoạn thẳng BI BR RI A RBI cân tại R B1 Rib mà B1 B2 B2 Rib IR BC Vì tạo với các tuyến BI hai góc so le trong bằng nhau Cũng chứng minh tương tự ta cũng được IS BC từ điểm I ở ngoài đường thẳng BC ta chỉ có thể kẻ được một đường thẳng song song với BC R I S thẳng hàng. Vậy RS BC và RS đi qua tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Cách giải 2 Hình 2 Gợi ý Trong cách giải này yêu cầu học sinh phải nắm lại kiến thức cũ về định lý Ta-lét đảo và tính chất đường phân giác trong tam giác đây là tính chất quan trọng mà các em đã được học ở lớp 8 đa
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Chương 3: Các phương pháp chứng minh đẳng thức
Các phương pháp và kỹ thuật chứng minh Bất đẳng thức - Trần Phương Tập 1
Các chuyên đề Toán phổ thông: Tập 3
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Bài giảng Toán lớp 8: Chương 3 - GV. Phạm Thị Kim Huệ
Giáo án bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Hình học 8 - GV.Hoàng Thu Trang
Giáo án Toán 8 bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - GV.Lê Quốc Triệu
Công thức đại số cấp 3
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.