Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan. Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người. . | Th.S. Bùi Thị Thanh Nhàn CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1. Một số khái niệm 1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tâm lý học. 1.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học 1.4. Các hiện tượng tâm lý cơ bản 1.5. Một số quy luật tâm lý 1.6. Tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: là khoa học về tâm hồn. 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo nghĩa Hán – Việt: - Tâm: lòng người - Lý: lý giải Tâm lý: là lý giải lòng người 1.1. Một số khái niệm 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan. Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự . | Th.S. Bùi Thị Thanh Nhàn CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1. Một số khái niệm 1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tâm lý học. 1.3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học 1.4. Các hiện tượng tâm lý cơ bản 1.5. Một số quy luật tâm lý 1.6. Tâm lý học quản trị kinh doanh 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: là khoa học về tâm hồn. 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo nghĩa Hán – Việt: - Tâm: lòng người - Lý: lý giải Tâm lý: là lý giải lòng người 1.1. Một số khái niệm 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan. Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người. 1.1.2. Tâm lý học: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu con người nhận thức thế giới khách quan bằng con đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ của con người đối với cái mà họ nhận thức được hay tự mình làm được. 1.1. Một số khái niệm 1.2. Sơ lược về sự phát triển của tâm lý học. 1.2.1. Tâm lý học cổ đại (trước CN) Chủ yếu xuất hiện ở Ai Cập, Hi Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc, như là một phần của triết học. Häc thuyÕt duy t©m thêi cæ ®¹i quan niÖm: T©m lý hoµn toµn lµ mét hiÖn tîng phi vËt chÊt, ®ã lµ phÇn hån mµ t¹o ho¸ ®Æt vµo con ngêi lóc chµo ®êi vµ nã lµ bÊt tö. Häc thuyÕt duy vËt quan niÖm: T©m lý cã nguån gèc tõ vËt chÊt, nã ®îc t¹o ra tõ : níc, löa, kh«ng khÝ vµ c¸c nguyªn tö kh¸c. Một số nhà khoa học tâm lý thời kỳ cổ đại Pơ la tông (428-348): Đi theo chủ nghĩa duy tâm. Ông cho rằng tâm hồn và thể xác là không có mối quan hệ. Con người có 3 loại tâm hồn: - Tâm hồn trí tuệ (ở phần đầu): chỉ .