Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các trường phái lý thuyết kinh điển quan hệ quốc tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chủ thể QHQT: Quốc gia là chủ thể chính Bản chất của QHQT: Vô chính phủ Mục tiêu của các chủ thể: Bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo đảm nền an ninh tối đa của quốc gia. Phương tiện đạt mục tiêu: Sức mạnh và cân bằng sức mạnh. | Bài 2: Các trường phái lý thuyết QHQT chủ yếu Nội dung bài giảng Nhận dạng và phân loại theo hệ quy chiếu Các trường phái lý luận kinh điển Chủ nghĩa tự do lý tưởng. Chủ nghĩa hiện thực. Chủ nghĩa Mác xít. Các trào lưu lý luận hiện nay Các cơ sở hình thành các trào lưu lý luận mới. Chủ nghĩa tân tự do, tân hiện thực và tân Mácxít. Kinh tế chính trị quốc tế. Xã hội học QHQT. Nhận dạng và phân loại theo hệ qui chiếu. Cơ sở hình thành một lý luận QHQT Hệ qui chiếu (Mô thức - Paradigm) Phân loại các mô thức Nhu cầu xã hội Nhu cầu của giai cấp thống trị Xuất hiện các cá nhân khoa học Tổng thể các nhận thức của giới khoa học (hay một bộ phận của nó) nhằm định hướng nghiên cứu (cả lý thuyết lẫn thực nghiệm) Theo tiêu chí trường phái địa lý : Anglo-Sacson, Pháp Nga, TQ, vv Theo tiêu chí phương pháp nghiên cứu: lịch sử, kinh nghiệm, xã hội học, kinh tế chính trị Theo tiêu chí vấn đề nghiên cứu: toàn cầu hay cục bộ. Theo hệ thống luận điểm: kinh đển và hiện đại 3 trường phái lý luận kinh điển Chủ nghĩa lý tưởng, tự do Chủ nghĩa hiện thực Chủ nghĩa Mác Các trường phái lý luận mới hiện nay Chủ nghĩa hiện thực mới. Chủ nghĩa tự do mới. Chủ nghĩa Mác mới. Chủ nghĩa tự do lý tưởng Hoàn cảnh ra đời Các đại diện tiêu biểu Các luận điểm cơ bản Hoàn cảnh ra đời của CN tự do ; ý tưởng (liberal-idealism) Thế giới sau CTTG 1 Nhu cầu của giai cấp thống trị Những bước đi thực tế Chương trình 14 điểm của Wilson University of Wales (Aberystwyth) Tạp chí Foreign Affairs Các đoàn thể học thuật CTQT: American Politics Science Association, American Economic Association, The Royal Institute of Int’l Affairs, The Council of Foreign Relations Các ấn phẩm được xuất bản: World Politics của Paul Reinseh; An Introduction to the Study of Int’l Relations của A.J.Grant; Int’l Relations của J.Bryde Thế kỷ thứ 18, là thời đại ban đầu sơ khai của chủ nghĩa tự do. Cho rằng con người có khả năng hợp tác với nhau. I. Kant cho rằng sẽ giải quyết được tình trạng vô chính phủ bằng cách | Bài 2: Các trường phái lý thuyết QHQT chủ yếu Nội dung bài giảng Nhận dạng và phân loại theo hệ quy chiếu Các trường phái lý luận kinh điển Chủ nghĩa tự do lý tưởng. Chủ nghĩa hiện thực. Chủ nghĩa Mác xít. Các trào lưu lý luận hiện nay Các cơ sở hình thành các trào lưu lý luận mới. Chủ nghĩa tân tự do, tân hiện thực và tân Mácxít. Kinh tế chính trị quốc tế. Xã hội học QHQT. Nhận dạng và phân loại theo hệ qui chiếu. Cơ sở hình thành một lý luận QHQT Hệ qui chiếu (Mô thức - Paradigm) Phân loại các mô thức Nhu cầu xã hội Nhu cầu của giai cấp thống trị Xuất hiện các cá nhân khoa học Tổng thể các nhận thức của giới khoa học (hay một bộ phận của nó) nhằm định hướng nghiên cứu (cả lý thuyết lẫn thực nghiệm) Theo tiêu chí trường phái địa lý : Anglo-Sacson, Pháp Nga, TQ, vv Theo tiêu chí phương pháp nghiên cứu: lịch sử, kinh nghiệm, xã hội học, kinh tế chính trị Theo tiêu chí vấn đề nghiên cứu: toàn cầu hay cục bộ. Theo hệ thống luận điểm: kinh đển và hiện đại 3 trường phái lý .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.