Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Nguyễn Văn Vũ An

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Kinh tế học của trường phái chính trị hiện đại giới thiệu tới các bạn những nội dung về sự xuất hiện và đặc điểm của phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính trị hiện đại; lý thuyết về nền kinh tế hổn hợp. | KQHT 11. KINH TẾ HỌC CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Sự xuất hiện và đặc điểm của phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính trị hiện đại Những nhà “Keynes mới” và “Keynes chính thống” cũng nhận thấy những khuyết điểm trong học thuyết của Keynes về vai trò của cơ chế tự điều chỉnh trong quá trình phát triển kinh tế Trong những năm 60, 70 của thế kỷ XX, diễn ra sự xích lại gần nhau của 2 trường phái “Keynes chính thống” và “cổ điển mới, hình thành nên “kinh tế học của trường phái chính hiện đại” I. Sự xuất hiện và đặc điểm của phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính trị hiện đại Đặc điểm phương pháp luận nỗi bật của kinh tế học “trường phái chính hiện đại” là trên cơ sở kết hợp các lý thuyết của trường phái “Keynes mới”, trường phái “cổ điển mới” và các quan điểm kinh tế của các xu hướng trường phái kinh tế học khác để đưa ra lý thuyết kinh tế của mình làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản I. Sự xuất hiện và đặc điểm của phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính trị hiện đại Paul A. Samuelson là người sáng lập ra khoa kinh tế học của trường đại học kỹ thuật Masasschusette dành cho người tốt nghiệp đại học Chicago và Harvard Ông là cố vấn cho lý thuyết cho ngân hàng dự trữ liên bang Hoa Kỳ và nhiều tổ chức tư nhân, cố vấn ngân khố quốc gia, chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên sáng lập Quỹ tiền tệ quốc tế IMF II. Lý thuyết về nền kinh tế hổn hợp Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay là nhà nước và thị trường. Ông cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả Chính phủ lẫn thị trường thì chẳng khác nào như định “vỗ tay bằng một bàn tay” 1. Cơ chế thị trường Theo Paul A. Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng và nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa Trong cơ chế thị trường, mỗi hàng hóa đều có giá của nó. Giá cả mang lại thu nhập cho người mang hàng hóa đi bán, mỗi người lại dùng thu nhập đó mua cái mình cầ 1. Cơ chế thị trường Nói đến cơ chế thị trường là phải nói đến cung - cầu hàng hóa đó là khái quát của hai lực lượng người mua và người bán trên thị trường Kinh tế thị trường chịu sự chi phối của hai lực lượng: người tiêu dùng và kỹ thuật Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh Kinh tế thị trường phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh do qui luật kinh tế khách quan chi phối 2. Vai trò của chính phủ trong kinh tế thị trường Thiết lập khuôn khổ pháp luật Sữa chữa những thất bại của thị trường Đảm bảo sự công bằng Ổn định kinh tế vĩ mô

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.