Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế gồm 2 chương. Chương 1: Lý luận thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế. Chương 2: Vận dụng lý luận thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế đối với kinh tế Việt Nam. | Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế Đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TÁC GIẢ VÀ TRƯỜNG PHÁI TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ điểm của chủ nghĩa trọng thương về thương mại quốc tế Trường phái trọng thương là trường phái đầu tiên đánh giá cao vai trò của thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng William Stafford (1914 – 1993) Cấm xuất khẩu tiền Cấm nhập khẩu hàng hóa xa xỉ Cấm xuất khẩu nguyên liệu tăng xuất khẩu hàng hóa bằng tiền cuối cùng sẽ mang về số tiền lớn hơn sau khi xuất khẩu chúng Thomas Mun đề cập tới tỷ giá ngoại hối, ông bác bỏ việc cấm xuất khẩu tiền và điều tiết thị giá của đông tiền nhà nước Tư tưởng thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng của giai cấp tư sản thời kỳ tích lũy nguyên thủy, nó không chỉ ra được giai cấp tư sản lợi dụng để làm giàu mà các nhà nước phong kiến như Hà Lan, Anh Quốc đã lợi dụng | Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế Đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TÁC GIẢ VÀ TRƯỜNG PHÁI TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ điểm của chủ nghĩa trọng thương về thương mại quốc tế Trường phái trọng thương là trường phái đầu tiên đánh giá cao vai trò của thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng William Stafford (1914 – 1993) Cấm xuất khẩu tiền Cấm nhập khẩu hàng hóa xa xỉ Cấm xuất khẩu nguyên liệu tăng xuất khẩu hàng hóa bằng tiền cuối cùng sẽ mang về số tiền lớn hơn sau khi xuất khẩu chúng Thomas Mun đề cập tới tỷ giá ngoại hối, ông bác bỏ việc cấm xuất khẩu tiền và điều tiết thị giá của đông tiền nhà nước Tư tưởng thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng của giai cấp tư sản thời kỳ tích lũy nguyên thủy, nó không chỉ ra được giai cấp tư sản lợi dụng để làm giàu mà các nhà nước phong kiến như Hà Lan, Anh Quốc đã lợi dụng triệt để nhằm làm giàu cho mình. Ngoại thương, thương mại nói chung đã trở thành nguồn gốc duy nhất của sự giàu có. Kết luận: điểm về thương mại quốc tế của và A. Smith Ông cho rằng thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho tất cả mọi người , sự giàu có của một nước là số hàng hóa dịch vụ có sẵn ở nước đó. Ông đã tiếp tục tư tưởng lợi thế tuyệt đối của các nhà kinh tế học trước đó và đưa lý thuyết lợi thế tuyệt đối lên tầm cao mới, làm cơ sở lý luận cho hoạt động thương mại quốc tế. D. Ricardo - “buôn bán với nước ngoài là rất có lợi với một nước, bởi vì nó làm tăng thêm số lượng và chủng loại đồ vật mà người ta có thể dùng thương nghiệp để mua và tung ra dồi dào những hàng hóa rẻ, nó khuyến khích và tạo lợi nhuận cho tích lũy tư bản”. - Ông khẳng định ngoại thương sẽ tồn tại trong bất cứ điều kiện nào, do những quy luật kinh tế quyết định. Một trong những quy luật đó theo Ricardo là quy luật lợi thế so sánh III. Lý thuyết lợi thế so sánh của David .