Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quá trình thiết bị truyền khối - Trích ly

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất lỏng khác gọi là dung môi.Nếu tách chất hòa tan trong chất lỏng thì gọi là trích ly lỏng – lỏng. | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 4 TRÍCH LY Định nghĩa Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất lỏng khác gọi là dung môi. Nếu tách chất hòa tan trong chất lỏng thì gọi là trích ly lỏng – lỏng Nếu tách chất hòa tan trong chất rắn thì gọi là trích ly rắn – lỏng Chương 4 I. Khái Niệm Ứng dụng Tách các cấu tử quý Thu được dung dịch có nồng độ đậm đặc (trích ly lỏng – lỏng) Tách hỗn hợp hòa tan hoàn toàn hoặc hòa tan một phần vào nhau thành cấu tử riêng biệt Chương 4 I. Khái Niệm Yêu cầu đối với dung môi Tính chất hòa tan chọn lọc Khối lượng riêng phải khác xa khối lượng riêng của dung dịch Không độc đối với người, không ăn mòn thiết bị Rẻ tiền, dễ kiếm Chương 4 I. Khái Niệm Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình trích ly lỏng – lỏng gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn trộn lẫn dung dịch đầu F gồm dung môi đầu B và cấu tử cần tách A (gọi là cấu tử phân bố) với dung môi thứ S vào nhau. Khi đó cấu tử A sẽ di chuyển từ dung dịch vào dung môi thứ cho đến khi đạt được cân bằng. Giai đoạn tách 2 pha: hai pha do khối lượng riêng khác nhau nên sẽ phân lớp nên tách ra dễ dàng, trong đó một pha gồm dung môi thứ S và cấu tử A (gọi là pha trích), pha còn lại gồm dung môi đầu B và một ít cấu tử A (gọi là pha raphinat). Tuy nhiên vẫn có thể có các cấu tử trong dung dịch đầu B và trong dung môi thứ S hòa tan một phần vào nhau nên mỗi pha gồm 3 cấu tử. Giai đoạn hoàn nguyên dung môi: tách A và B ra khỏi S. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Ưu điểm của quá trình trích ly lỏng – lỏng: Thích hợp đối với các chất dễ phân hủy ở nhiệt độ cao Tách được những dung dịch đẳng phí và những dung dịch có độ bay hơi tương đối gần nhau Tiết kiệm hơn khi trích ly những dung dịch quá loãng Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Trích ly một bậc Trích ly nhiều bậc chéo dòng Trích ly nhiều bậc ngược chiều Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly a. Trích ly một bậc b. Trích ly nhiều bậc Trích ly nhiều bậc chéo dòng Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly b. Trích ly nhiều bậc Trích ly nhiều bậc ngược chiều Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 2. Trích ly một bậc Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 2. Trích ly nhiều bậc Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 2. Trích ly nhiều bậc | Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 4 TRÍCH LY Định nghĩa Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất lỏng khác gọi là dung môi. Nếu tách chất hòa tan trong chất lỏng thì gọi là trích ly lỏng – lỏng Nếu tách chất hòa tan trong chất rắn thì gọi là trích ly rắn – lỏng Chương 4 I. Khái Niệm Ứng dụng Tách các cấu tử quý Thu được dung dịch có nồng độ đậm đặc (trích ly lỏng – lỏng) Tách hỗn hợp hòa tan hoàn toàn hoặc hòa tan một phần vào nhau thành cấu tử riêng biệt Chương 4 I. Khái Niệm Yêu cầu đối với dung môi Tính chất hòa tan chọn lọc Khối lượng riêng phải khác xa khối lượng riêng của dung dịch Không độc đối với người, không ăn mòn thiết bị Rẻ tiền, dễ kiếm Chương 4 I. Khái Niệm Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình trích ly lỏng – lỏng gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn trộn lẫn dung dịch đầu F gồm dung môi đầu B và cấu tử cần tách A (gọi là cấu tử phân bố) với dung môi thứ S vào nhau. Khi đó cấu

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.