Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án bài Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Thông qua bài Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian giúp học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. | Giáo án Mỹ thuật 7 I. Mục tiêu : 1KT: -HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. 2KN: -HS vẽ được tranh về trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : Minh họa một số chủ đề (trò chơi) khác nhau. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh về các trò chơi. -Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập . III. Tiến trình ; -Ổn định lớp (1’) -Nhận xét bài vẽ trước , dụng cụ vẽ (2’) -Bài dạy (42’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (1’) ?Em hiểu thế nào là trò chơi dân gian? GV củng cố (ghi tựa) HĐ 1 : HD tìm và chọn nội dung đề tài (5’) @HD xem hình SGK tr.138, 139. ?Ngoài hai trò chơi qua nhận xét hình trong SGK, em hãy kể một số trò chơi khác ? ?Trò chơi dân gian phát xuất từ đâu ? ?Em hãy kể một trò chơi có nội dung và hình thức chơi. ?Trò chơi ở vùng miền khác nhau có khác nhau về hình thức và nội dung không? GV củng cố -Ngoài hai trò chơi ở hình SGK, có rất nhiều trò chơi khác : Chơi khăng, chơi chuyền, đánh đáo, thả diều, chơi ô ăn quan -Xuất phát từ nhu cầu vui chơi, giải trí . -Ơ mỗi vùng miền trò chơi dân gian có hình thức chơi khác nhau, nhưng nội dung không khác, bên cạnh đó từng địa phương có trò chơi khác nhau tuỳ theo phong tục tập quán của họ. *GD tư tưởng : Cho dù ở vùng miền nào đi nữa thì trò chơi dân gian vẫn mang đậm bản sắc dân tộc, do vậy mỗi người cần giữ gìn, phát huy, sáng tạo các trò chơi dân gian. @HD xem trực quan. HĐ 2 : Hướng dẫn cách vẽ (5’) @Đọc phần II SGK tr 139. ?Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đã học. ?Với bài vẽ này việc đầu tiên làm gì? ?Bố cục và màu sắc cần chú trọng không? ?Địa điểm của mỗi trò chơi có giống nhau không ? GV củng co -Chọn một nội dung (trò chơi) yêu thích -Tìm bố cục : Phác mảng hình chính, hình phụ, sắp xếp vị trí, hình ảnh nổi bật trọng tâm. -Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, không gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ @HD xem trực quan HĐ 3 : HD thực hành (26’) -Thực hành trên giấy A 4, vẽ màu, hoặc xé dán tranh bằng giấy màu đề tài trò chơi dân gian.(kiểm tra HK) HĐ 4 : Đánh giá kết qua(3’) -Chọn một số bài với các bố cục, chủ đề khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố. HĐ 5 : HD về nha(1’) -Hoàn thành bài vẽ trong 2 tiết -Sưu tầm tranh, ảnh bài 34 Ghi Thảo luận -Thực hành Ghi Ghi tựa bài 32- 33 I. Tìm chọn nội dung: (xem SGK tr. 140) II.Cách vẽ : Chọn một nội dung (trò chơi) yêu thích -Tìm bố cục : Phác mảng hình chính, hình phụ, sắp xếp vị trí, hình ảnh nổi bật trọng tâm. -Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc, không gian, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, sáp, chì màu, bút dạ Thực hành : Bài TH-25 (kiểm tra HK) Về nhà: -Hoàn thành bài vẽ trong 2 tiết -Sưu tầm tranh, ảnh bài 34