Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 12 bài 22: Hệ thống điện quốc gia
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Qua những bài giảng Hệ thống điện quốc gia được thiết kế đẹp mắt, tinh tế và tỉ mỉ, lồng ghép nội dung bài học trong từng slide, giúp bạn đọc nắm bắt được kiến thức trọng tâm bài học. Thông qua những bài giảng điện tử này giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được vai trò của hệ thống điện quốc gia. Đọc được sơ đồ hệ thống, lưới điện quốc gia, vẽ được sơ đồ của lưới điện. Học sinh cần có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt được kiến thức và kĩ năng trên. Chúc các bạn thành công! | Bài 22 HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Môn công nghệ 12 NMĐ số 1 Trạm tăng áp Trạm tăng áp NMĐ số 2 Đường dây 10,5kV 22KV Đường dây 220kV Đường dây 110kV 10.5kV Trạm giảm áp Đường dây tới các hộ tiêu thụ điện 0.4kV Trạm biến áp 3 cấp 1. Sơ đồ hệ thống điện quốc gia I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Nguồn điện (Các NM điện) Các lưới điện Hộ tiêu thụ điện (Trong toàn quốc) 2. Các thành phần của hệ thống điện quốc gia - Hệ thống điện quốc gia có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải, tại sao đường dây càng dài, công suất càng lớn thì điện áp càng cao? Công suất thiết kế của các nhà máy điện P = U.I là không đổi - Nếu tăng U: thì giảm được I nhờ đó tiết kiệm được vật liệu làm dây dẫn, đồng thời giảm được tổn hao điện năng trên đường dây dẫn truyền tải - Nếu tăng I: thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tốn kém vật liệu làm dây dẫn. Đ Đ Đ Đ 66kV Máy biến | Bài 22 HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Môn công nghệ 12 NMĐ số 1 Trạm tăng áp Trạm tăng áp NMĐ số 2 Đường dây 10,5kV 22KV Đường dây 220kV Đường dây 110kV 10.5kV Trạm giảm áp Đường dây tới các hộ tiêu thụ điện 0.4kV Trạm biến áp 3 cấp 1. Sơ đồ hệ thống điện quốc gia I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Nguồn điện (Các NM điện) Các lưới điện Hộ tiêu thụ điện (Trong toàn quốc) 2. Các thành phần của hệ thống điện quốc gia - Hệ thống điện quốc gia có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải, tại sao đường dây càng dài, công suất càng lớn thì điện áp càng cao? Công suất thiết kế của các nhà máy điện P = U.I là không đổi - Nếu tăng U: thì giảm được I nhờ đó tiết kiệm được vật liệu làm dây dẫn, đồng thời giảm được tổn hao điện năng trên đường dây dẫn truyền tải - Nếu tăng I: thì phải tăng tiết diện dây dẫn, tốn kém vật liệu làm dây dẫn. Đ Đ Đ Đ 66kV Máy biến áp 66/22kV Máy biến áp 22/6kV Máy biến áp 22/0.4kV 6kV 0.4kV Tải có điện áp 380/220v Tải có điện áp 6kV 22kV II. SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA 1. Sơ đồ lưới điện quốc gia: Đường dây dẫn điện (đường dây trên không, đường dây cáp ngầm) Trạm điện (trạm biến áp, trạm đóng ngắt và phân phối) - Nhiệm vụ: Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ điện trên. II. SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA 2. Thành phần và nhiệm vụ của lưới điện quốc gia - Lưới điện quốc gia bao gồm: - Là giá trị điện áp quy định cho các đường dây dẫn truyền tải điện, có nhiều cấp điện áp khác nhau: 800kV, 500 kV, 220 kV, 110 kV, 66 kV, 35 kV, 22 kV, 10.5 kV, 6 kV, 0.4 kV. - Lưới điện quốc gia được chia thành: Lưới điện truyền tải (từ 66kV trở lên) Lưới điện phân phối (từ 35kV trở xuống) 3. Cấp điện áp: II. SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA Mạng điệntrong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay lưới điện truyền tải? Vì sao? Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp thuộc: Lưới điện phân phối vì nó có điện