Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Chính trị học
Bài giảng Vấn đề xung đột lợi ích trong hoạt động lập pháp và hoạt động lập quy - GS.TS Trần Ngọc Đường
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vấn đề xung đột lợi ích trong hoạt động lập pháp và hoạt động lập quy - GS.TS Trần Ngọc Đường
Xuân Linh
142
13
ppt
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Vấn đề xung đột lợi ích trong hoạt động lập pháp và hoạt động lập quy do GS.TS Trần Ngọc Đường biên soạn bao gồm những nội dung về thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích; lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân; lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; lợi ích cục bộ ngành và lợi ích chung của cả nước;. Mời các bạn tham khảo. | VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP QUY GS.TS Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu lập pháp 1. Thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân công dân; Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích cả nước; Lợi ích vùng và lợi ích từng địa phương 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân Thành tựu trong lập pháp, lập quy: Trao quyền tự chủ, tự quyết định hoạt động nhiều hơn cho Doanh nghiệp và cá nhân công dân; Hạn chế sự ca nthiệp của Nhà nước vào sản xuất kinh doanh; Tồn tại trong lập pháp, lập quy: Chưa tạo lập được môi trường thật sự bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân (tiếp) Cá nhân công dân chưa có cơ chế bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi bị cơ quan nhà nước và nhân viên cơ quan nhà nước có thẩm quyền xâm hại tới; Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và công dân chưa thật sự bình đẳng; Chưa có cơ chế minh bạch hóa quan hệ giữa cơ quan Nhà nước với các doanh nghiệp 3. Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương Thành tựu: Phân cấp trao quyền mạnh mẽ cho địa phương; Các địa phương chủ động cải thiện môi trường kinh doanh Tồn tại: Thiếu cơ chế kiểm soát hiệu quả của chính quyền Trung ương đối với hoạt động lập quy của chính quyền địa phương; Hoạt động lập quy có xu hướng vượt ra ngoài khuôn khổ pháp luật chung của cả nước, muốn có cơ chế pháp lý riêng của địa phương mình gây ra cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương 3. Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương (tiếp) Tồn tại (tiếp): Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa đại biểu chuyên trách ở trung ương và địa phương trong hoạt động lập pháp và lập quy; Thiếu sự phối kết hợp giữa đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương với đại biểu HĐND trong hoạt động lập quy 4. Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích chung của cả nước . | VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP QUY GS.TS Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu lập pháp 1. Thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân công dân; Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích cả nước; Lợi ích vùng và lợi ích từng địa phương 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân Thành tựu trong lập pháp, lập quy: Trao quyền tự chủ, tự quyết định hoạt động nhiều hơn cho Doanh nghiệp và cá nhân công dân; Hạn chế sự ca nthiệp của Nhà nước vào sản xuất kinh doanh; Tồn tại trong lập pháp, lập quy: Chưa tạo lập được môi trường thật sự bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân (tiếp) Cá nhân công dân chưa có cơ chế bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi bị cơ quan nhà nước và nhân viên cơ quan nhà nước có thẩm .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Vấn đề xung đột lợi ích trong hoạt động lập pháp và hoạt động lập quy - GS.TS Trần Ngọc Đường
Bài giảng Xung đột lợi ích - Đi tìm định nghĩa và khung pháp lý ở Việt Nam - Trần Thị Lan Hương
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế
Bài giảng 5: Thông tin bất cân xứng
Bài giảng Một số vấn đề về tư pháp quốc tế
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Vấn đề xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế
Chủ đề Làm việc nhóm và xử lý xung đột
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 3 - Nguyễn Thị Đức Nguyên
Bài giảng Bài 7: Quản lí khủng hoảng - Nguyễn Hoàng Sinh
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 6 - PGS.TS. Trần Văn Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.