Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Mạch chức năng trong kỹ thuật viễn thông

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 2: Mạch chức năng trong kỹ thuật viễn thông" trình bày các nội dung: Các mạch chứa phần tử phi tuyến, mạch nhân tương tự, mạch điện tử logarit, mạch tạo dao động. . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 1 Chương 2: Mạch chức năng trong kỹ thuật viễn thông Các mạch chứa phần tử phi tuyến Mạch nhân tương tự Mạch điện tử logarit Mạch tạo dao động 2 1. Các mạch chứa phần tử phi tuyến Mạch điện tử có chứa các phần tử phi tuyến (có trị số thay đổi theo thời gian) như: nhiệt điện trở thermistor, điện trở phi tuyến varistor, điốt điện tử, điốt bán dẫn Điện trở phi tuyến: Điện dung phi tuyến: Cuộn dây phi tuyến: 3 Đặc tính mạch phi tuyến Đặc tuyến Vôn-Ampe là đường phi tuyến. Kh«ng thÓ ¸p dông nguyªn lý xÕp chång cho m¹ch phi tuyÕn. HÖ ph­¬ng tr×nh ®Æc tr­ng cho m¹ch ®iÖn phi tuyÕn lµ mét hÖ ph­¬ng tr×nh vi ph©n phi tuyÕn, tøc lµ hÖ cã hÖ sè phô thuéc vµo biÕn sè. M¹ch ®iÖn phi tuyÕn cã kh¶ n¨ng lµm giµu phæ cña tÝn hiÖu, tạo tần số. Các định luật Kirchhoff vẫn đúng cho mạch phi tuyến một chiều và xoay chiều. 4 Các phương pháp giải các bài toán về mạch phi tuyến Phương pháp đồ thị Phương pháp số 5 Các phương pháp giải các bài toán về mạch phi tuyến Phương pháp đồ thị: từ các đặc tuyến của các phân tử ta vẽ đặc tuyến chung của mạch sau đó xác định điểm làm việc của mạch theo các điều kiện của bài toán. Mạch ghép các phần tử song song Mạch ghép các phần tử nối tiếp Nhược điểm: tính chính xác không cao, giải bằng đồ thị trở nên khó khăn và kém chính xác, sai số lớn. 6 Phương pháp số: đưa bài toán về dạng đại số và giải phương trình đại số Phương pháp lặp cơ bản Cơ sở toán học: xét phương trình g(x) = 0 (1) Ta đưa phương trình về dạng x = f(x) (2) sao cho f(x) là hàm có tập xác định là R Chọn x0 là một nghiệm gần đúng của (1) Ta có x1 = f(x0); x2 = f(x1); x3 = f(x2), , xn+1 = f(xn) Ta lặp đi lặp lại đến khi xn+1 = xn = x (*) thì x là nghiệm của (1) Chứng minh: dễ dàng thấy rằng khi xảy ra điều kiện (*) thì x thỏa (2) do đó x là nghiệm của (1) 7 Phương pháp lặp Newton Cơ sở toán học: xét phương trình g(x) = 0. Chọn nghiệm ban đầu tương đối gần đúng là x0 Ta có: nghiệm gần . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 1 Chương 2: Mạch chức năng trong kỹ thuật viễn thông Các mạch chứa phần tử phi tuyến Mạch nhân tương tự Mạch điện tử logarit Mạch tạo dao động 2 1. Các mạch chứa phần tử phi tuyến Mạch điện tử có chứa các phần tử phi tuyến (có trị số thay đổi theo thời gian) như: nhiệt điện trở thermistor, điện trở phi tuyến varistor, điốt điện tử, điốt bán dẫn Điện trở phi tuyến: Điện dung phi tuyến: Cuộn dây phi tuyến: 3 Đặc tính mạch phi tuyến Đặc tuyến Vôn-Ampe là đường phi tuyến. Kh«ng thÓ ¸p dông nguyªn lý xÕp chång cho m¹ch phi tuyÕn. HÖ ph­¬ng tr×nh ®Æc tr­ng cho m¹ch ®iÖn phi tuyÕn lµ mét hÖ ph­¬ng tr×nh vi ph©n phi tuyÕn, tøc lµ hÖ cã hÖ sè phô thuéc vµo biÕn sè. M¹ch ®iÖn phi tuyÕn cã kh¶ n¨ng lµm giµu phæ cña tÝn hiÖu, tạo tần số. Các định luật Kirchhoff vẫn đúng cho mạch phi tuyến một chiều và xoay chiều. 4 Các phương pháp giải các bài toán về mạch phi tuyến Phương pháp đồ thị Phương .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.