Bài giảng "Nhập môn cơ điện tử: Chương 1 - Tổng quan cơ điện tử" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Lịch sử phát triển của cơ điện tử; Định nghĩa cơ điện tử; Vai trò của cơ điện tử; Ứng dụng của cơ điện tử; Phần tử cơ bản trong hệ cơ điện tử; Phương pháp biểu diễn hệ cơ điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây. | 10 27 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nhập môn Cơ điện tử Introduction to Mechatronics Giảng viên TS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Cơ điện tử ĐHBK Hà Nội Email bktuan2000@ 1 Content Chương 1. Tổng quan Cơ điện tử Chương 2. Cảm biến Chương 3. Cơ cấu chấp hành Chương 4. Thiết bị điều khiển Chương 5. Thị giác máy Chương 6. Xử lý tín hiệu Chương 7. Rô bốt công nghiệp Chương 8. Phần mềm 1 1 10 27 2018 Reference 1. Cơ điện tử . B. Heimann . W Gerth K. Popp Tập thể biên dịch GS. TSKH. Nguyễn Văn Khang . Nguyễn Phong Điền Quang Hoàng . Hoàng Minh Sơn NXB Khoa học amp Kỹ thuật 2008. 2. Cơ điện tử và các phần tử cơ bản TS. Dương Hữu Trí Thị Ry NXB Khoa học và Kỹ thuật 2005. 3. Mechatronics An Introduction Robert H. Bishop CRC Press 2006. 4. Mechatronics System Design K. Janscheck Spinger 2011. 5. Mechatronics Handbook Robert H. Bishop CRC Press 2002. 2 Requirement Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp đầy đủ theo quy chế. - Bài tập hoàn thành các bài tập của học phần. - Thí nghiệm hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần. Đánh giá kết quả KT BT -T TN TL - Điểm quá trình trọng số - Làm thí nghiệm đầy đủ có báo cáo và bảo vệ - Kiểm tra giữa kỳ - Thi cuối kỳ trắc nghiệm và tự luận trọng số 2 2 10 27 2018 Chapter I. Introduction CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ ĐIỆN TỬ 1. Lịch sử phát triển Tên gọi Cơ điện tử nguồn gốc vào năm 1969 do kỹ sư Tetsura Mori tại công ty Nhật Yasakawa Electric Company. Cơ điện tử Mechatronics ghép Mecha xuất phát từ Mechanism và tronics xuất phát từ electronics . Năm 1970 Yaskawa đăng ký thương hiệu và chính thức sử dụng 1973 Những năm 1980s Cơ điện tử trở nên phổ biến vì tính hữu dụng của nó trong thực tế. 2 Chapter I. Introduction Trong thế kỷ XXI có 5 lĩnh vực được xếp vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật mũi nhọn Công nghệ thông tin Tự động hóa Công nghệ sinh học Khoa học vật liệu và Năng lượng mới. Ngày nay các thành tựu của vi xử lý máy tính nhúng