Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa (Từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa mà cụ thể là lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, quy trình hoạt động và sản phẩm nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể hiện trên các phương diện cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, định danh. Trên cơ sở đó, luận án chỉ ra những sắc thái tư duy văn hóa, nhận thức về nghề biển, góp phần bảo tồn ngôn ngữ - văn hóa dân tộc. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DŨNG TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA (TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH - 2016 1 MỞ Đ U 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự phát triển của ngôn ngữ diễn ra liên tục và không đồng đều giữa các vùng miền, tầng lớp dân cư, các ngành nghề trong xã hội tạo nên sự phong phú và đa dạng vốn từ của dân tộc. Điều này dẫn đến một hệ quả là, bên cạnh ngôn ngữ toàn dân dùng chung cho toàn xã hội s xuất hiện những biến thể ngôn ngữ, trong đ c hệ thống vốn từ ngữ của những ngư i làm nghề g n với một nghề sản xuất - từ ngữ nghề nghiệp. Do đ , nghiên cứu từ nghề nghiệp là một sự cần thiết bởi n g p phần làm rõ bức tranh đa dạng của ngôn ngữ dân tộc. 1.2. Từ nghề nghiệp là công cụ, phương tiện hành nghề và giao tiếp đồng th i là phương tiện phản ánh văn h a của cư dân làm nghề. Trước xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra một cách mạnh m , hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống đang dần bị mai một hoặc thay đổi, lớp từ của các nghề truyền thống cũng c nguy cơ biến mất. Cho nên, thu thập vốn từ nghề nghiệp truyền thống và nghiên cứu chúng về mặt ngôn ngữ văn h a không chỉ cần thiết mà còn cấp bách. Mặt khác, cho tới nay, công trình nghiên cứu từ nghề nghiệp từ bình diện ngôn ngữ - văn cũng còn t. Đây là kh a cạnh l luận và thực tiễn cần được quan tâm nghiên cứu. 1.3. Thanh H a là vùng đất địa linh nhân kiệt, c lịch sử lâu đ i. Quá trình khai thác biển của ngư i Việt cổ ở Thanh H a cũng tương đối sớm và c nhiều đặc điểm, dấu ấn văn h a biển đặc s c. Do vậy, nghiên cứu từ ngữ nghề biển không chỉ cho thấy giá trị về mặt ngôn ngữ mà còn tìm hiểu văn h a biển của địa phương, g p phần bảo tồn văn h a dân tộc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá mà cụ thể là lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, quy trình hoạt động và sản phẩm nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá thể hiện trên các

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.