Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sản xuất hàng hóa và sau đó tiền tệ ra đời, đánh dấu sự phát triển về chất của kinh tế nhân loại. Đồng thời, dưới tác động của tiến bộ khoa học, kỹ thuật, của lực lượng sản xuất; sản xuất, lưu thông trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển và kéo theo sau đó là sự xuất hiện ngày càng đa dạng các loại thị trường; cơ chế thị trường hoạt động ngày càng linh hoạt, rộng khắp. Khi nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường thì gọi là nền kinh tế thị trường. | MỘT SÓ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TS.ĐINH SƠN HÙNG I. MỘT SÓ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Sản xuất hàng hóa và sau đó tiền tệ ra đời đánh dấu sự phát triển về chất của kinh tế nhân loại. Đồng thời dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật của lực lượng sản xuất sản xuất lưu thông trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển và kéo theo sau đó là sự xuất hiện ngày càng đa dạng các loại thị trường cơ chế thị trường hoạt động ngày càng linh hoạt rộng khắp. Khi nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường thì gọi là nền kinh tế thị trường hoặc mô hình kinh tế thị trường hay kinh tế thị trường. Đến thời điểm ngày nay dù kinh tế thị trường có những khuyết tật bản chất của nó nhưng đây vẫn là mô hình kinh tế ưu việt nhất. Lịch sử phát triển kinh tế thị trường nhân loại tới hôm nay ở góc độ tổng quát có thể phân thành hai mô hình mô hình kinh tế thị trường cổ điển và mô hình kinh tế thị trường hiện đại . Đặc trưng cơ bản của mô hình kinh tế thị trường cổ điển là duy trì và khuyến khích rộng rãi tự do cạnh tự do trao đổi tự do tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tín hiệu và sự điều tiết của thị trường. Do vậy hoạt động của mọi chủ thể kinh tế sự vận động của giá cả đều chịu tác động trực tiếp của hệ thống quy luật kinh tế thị trường mà A.Smit gọi là Bàn tay vô hình . Trong giai đoạn vận động phát triển của kinh tế thị trường cổ điển Nhà nước chỉ đóng vai trò giữ nhà nghĩa là Nhà nước can thiệp rất hạn chế và mang tính gián tiếp vào các hoạt động kinh tế. Tiêu biểu của mô hình này là nền kinh tế Tây Âu từ thế kỷ XVI đến gần cuối thế kỷ XIX. Ưu điểm nổi bật của mô hình kinh tế thị trường cổ điển là nền kinh tế phát triển năng động linh hoạt. Nhưng sự tồn tại và vận động của nền kinh tế theo mô hình này đến một giai đoạn nhất định khi trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất cao thì những khuyết tật của thị trường bộc lộ một cách mạnh mẽ mâu thuẫn nội tại trong phát triển ngày càng gay gắt khủng hoảng kinh tế bột phát với sức tàn phá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.