Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình môn Điều dưỡng cấp cứu - hồi sức: Chăm sóc người bệnh thở máy

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài thuyết trình trình bày những nội dung chính về chăm sóc người bệnh thở máy như: Định nghĩa, phân loại; mục đích, chỉ định, chống chỉ định với bệnh nhân thở máy; các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy, biến chứng, quy trình chăm sóc. để biết thêm các nội dung chi tiết. | KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh Thở Máy. GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Như Ý Trần Thị Ngọc Oanh Nguyễn Thị Vân Anh Lê Xuân Cường Nguyễn Thị Hạnh Phương Trần Thị Hoài Thương Nguyễn Tăng Thị Linh Bùi Thị Na Na Hoàng Thị Thương Hiền Nguyễn Thị Thảo Ly Nguyễn Thị Cẩm Hằng Mục Tiêu Học Tập 1 2 3 4 Định nghĩa Phân loại Mục đích Chỉ định Chống chỉ định Các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy. Biến chứng Quy Trình chăm sóc Định nghĩa Thở máy (Thông khí nhân tạo) là một trong các thủ thuật Hồi sức cấp cứu cơ bản nhất, cứu sống được nhiều người bệnh nặng và nguy kịch. Phân loại Hô hấp nhân tạo thể tích Hô hấp nhân tạo áp lực. Đưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy. Loại này bao gồm các phương thức: Thông khí nhân tạo điều khiển Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng Thông khí nhân tạo bắt buộc Là phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực tạo nên một thể tích lưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực của người bệnh. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần tạo ra một phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương không bắt buộc người bệnh phải tham gia vào quá trình thông khí phế nang. Hô hấp nhân tạo hỗ trợ một phần tạo ra một phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương bắt buộc người bệnh phải tham gia một phần vào quá trình thông khí phế nang. Thông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thức nhưng có thể chia làm hai loại chính. Mục đích Chỉ định Chống chỉ định Mục đích chủ yếu của thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê toàn thể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ, làm giảm áp suất nội sọ ngay lập tức trong điều trị tụt não do tăng áp nội sọ, hoặc cho phép làm thủ thuật như nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản. Cơn ngừng thở. Suy hô hấp cấp. Hỗ trợ hô hấp để: Giảm bớt công cơ hô hấp. Giảm bớt gánh | KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh Thở Máy. GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Như Ý Trần Thị Ngọc Oanh Nguyễn Thị Vân Anh Lê Xuân Cường Nguyễn Thị Hạnh Phương Trần Thị Hoài Thương Nguyễn Tăng Thị Linh Bùi Thị Na Na Hoàng Thị Thương Hiền Nguyễn Thị Thảo Ly Nguyễn Thị Cẩm Hằng Mục Tiêu Học Tập 1 2 3 4 Định nghĩa Phân loại Mục đích Chỉ định Chống chỉ định Các bước tiến hành cho bệnh nhân thở máy. Biến chứng Quy Trình chăm sóc Định nghĩa Thở máy (Thông khí nhân tạo) là một trong các thủ thuật Hồi sức cấp cứu cơ bản nhất, cứu sống được nhiều người bệnh nặng và nguy kịch. Phân loại Hô hấp nhân tạo thể tích Hô hấp nhân tạo áp lực. Đưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy. Loại này bao gồm các phương thức: Thông khí nhân tạo điều khiển Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng Thông khí nhân tạo bắt buộc Là phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực tạo nên một thể tích lưu thông Vt thay đổi .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.