Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà trong nâng cao kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người dân tại hai xã của tỉnh Nam Định

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc tại nhà nhằm nâng cao kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người dân tỉnh Nam Định. Phương pháp: thiết kế nghiên cứu áp dụng mô hình đánh giá trước sau trên 700 người dân và 300 người bệnh tại xã Kim Thái và Giao Lạc, tỉnh Nam Định. | t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ TRONG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HAI XÃ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lê Thanh Tùng* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc tại nhà nhằm nâng cao kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người dân tỉnh Nam Định. Phương pháp: thiết kế nghiên cứu áp dụng mô hình đánh giá trước sau trên 700 người dân và 300 người bệnh tại xã Kim Thái và Giao Lạc, tỉnh Nam Định. Một đội chăm sóc gồm trạm trưởng trạm y tế, 1 điều dưỡng viên/nữ hộ sinh của trạm và 1 cán bộ y tế thôn tiến hành thực hiện giáo dục sức khỏe và các kỹ thuật cơ bản trong chăm sóc ban đầu cho người dân. Kết quả: sau 5 tháng triển khai, tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về xử trí bệnh ban đầu tại nhà tăng thêm 84,3% ở Kim Thái và 98,3% ở Giao Lạc. Tỷ lệ người dân đi khám sức khỏe từ 1 - 2 tháng/lần tăng thêm 60% ở xã Kim Thái và 73,6% ở Giao Lạc. Tỷ lệ người bệnh được chăm sóc bệnh mạn tính tăng thêm 79,6% ở Kim Thái và 70,4% ở Giao Lạc. Kết luận: việc triển khai áp dụng mô hình chăm sóc sức khỏe (CSSK) tại nhà đã góp phần nâng cao kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người dân đối với một số bệnh thường gặp. * Từ khóa: Tự chăm sóc; Chăm sóc sức khỏe tại nhà; Kiến thức; Thực hành. Study of Effectiveness of Home Care Model in Improving Self-Care Knowledge and Practice of People in Two Communes, Namdinh Provice Summary Objectives: To deploy a home care model in two communes of Namdinh province in improving knowledge and enhancing self-care practice. Methods: A quasi-experimental design was used on 700 people and 300 sick persons who are living in two communes of Namdinh province. A health care teams include the head of commune medical station, a nurse/midwife/rehabilitation technicians of the medical station and a village health care workers, perform health education and basic techniques of primary care. Results: After 5 months of deploying this model, the proportion of people who .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.