Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối tương quan giữa ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu 24 giờ và một số thông số sinh hóa máu ở những BN hội chứng thận hư nguyên phát người lớn. nội dung chi tiết của tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ATIII, PROTEIN C, PROTEIN S HUYẾT THANH VỚI NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ SINH HÓA MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƢ NGUYÊN PHÁT NGƢỜI LỚN Nguyễn Thị Bích Ngọc*; Hà Hoàng Kiệm**; Phan Kim Toàn** TÓM TẮT Nghiên cứu 200 bệnh nhân (BN) người lớn mắc hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát và 40 người khỏe mạnh, rút ra một số kết luận sau: ở HCTH nguyên phát người lớn, nồng độ ATIII trong máu (97,76 ± 9,68%), giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,05 ± 10,17%) (p 280 G/l), 28% BN cô đặc máu (Hct > 0,47 l/l). Tham chiếu theo giá trị của Viện Huyết học và Truyền máu TW. THÔNG SỐ Bảng 4: Tỷ lệ giảm ATIII, protein C, protein S ở nhóm bệnh so với chứng. THÔNG SỐ ATIII PROTEIN C PROTEIN S Albumin máu r = 0,62 r = 0,27 r = 0,33 (p 0,05) r = -0,39 Cholesterol máu y = -0,09 x +21,25 (p 0,05), nhưng tỷ lệ giảm protein C (22,0%) cao hơn nhóm chứng (p = 0,042). Nồng độ ATIII trong máu tương quan thuận mức độ chặt với albumin máu, tương quan nghịch mức độ chặt với nồng độ protein niệu và cholesterol máu. Nồng độ protein S trong máu có tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu, tương quan nghịch mức độ vừa với protein niệu và cholesterol máu và. Nồng độ protein C trong máu tương quan thuận yếu với albumin máu, tương quan nghịch yếu với protein niệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Xang. Hội chứng thận hư. Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I. NXB Y học, tái bản lần thứ 3. 1995, tr.120-125. 2. Boneu B, Bouissou F, Abbal M. Comparison of progressive antithrombin activity and the concentration of three thrombin inhibitors in nephrotic syndrome. Thromb Haemost. 2009, 46, pp.623-625. 3. Kauffmann RH, Veltkamp JJ, Van Tilburg NH. Acquired antithrombin III deficiency and thrombosis in the nephritic syndrome. Am J Med. 2008, 65, pp.607-613. 4. Kanfer A. Coagulation factors in nephritic syndrome service de nephrology B. Hospital Tenou, Paris, France. Am J Nephrol. 1990, 10 (1), p.63. 5. Llach