Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Sự kiện thất thủ kinh đô trong Hạnh Thục ca của Nguyễn Thị Bích
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự kiện thất thủ kinh đô trong Hạnh Thục ca của Nguyễn Thị Bích
Cẩm Ly
133
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này chủ yếu tập trung vào sự kiện Thất thủ kinh đô năm 1885 và qua đây giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về sự kiện đó, đồng thời còn giúp bổ sung nhiều tình tiết lịch sử trong một giai đoạn bi hùng của đất nước. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Tập 5, Số 2 (2016) SỰ KIỆN THẤT THỦ KINH ĐÔ TRONG HẠNH THỤC CA CỦA NGUYỄN THỊ BÍCH Lê Văn Thi Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Email: thilevan1010@gmail.com TÓM TẮT Vào thế kỷ XIX, Thất thủ kinh đô là một sự kiện lớn của Việt Nam nói chung và của người dân Thừa Thiên Huế nói riêng. Chính biến này đã được rất nhiều tác giả viết thành thơ, thành truyện trong đó có bà Lễ tần Nguyễn Thị Bích với tác phẩm “Hạnh Thục ca”. Bài ca được viết bằng chữ Nôm, dài 1038 câu lục bát, có thể chia làm 5 đoạn. Đoạn thứ nhất: tóm lược lịch sử nước ta từ đời Hồng Bàng đến Nguyễn; đoạn thứ hai: kể việc Pháp sang đánh chiếm nước ta; đoạn thứ ba: giao thiệp giữa ta và nước Pháp; đoạn thứ tư: vua Hàm Nghi đi lánh nạn; và đoạn thứ năm: nói về vua Đồng Khánh và vua Thành Thái. Bài viết này chủ yếu tập trung vào sự kiện Thất thủ kinh đô năm 1885 và qua đây giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về sự kiện đó, đồng thời còn giúp bổ sung nhiều tình tiết lịch sử trong một giai đoạn bi hùng của đất nước. Từ khóa: Hạnh Thục ca, Nguyễn Thị Bích, Thất thủ kinh đô. Chính biến Thất thủ kinh đô ngày 23 tháng 5 năm Ất dậu (7.1885) là một sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam. Sự kiện này đã hằn sâu trong tâm thức và trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế từ đó cho đến nay. Từ đó đã thành lệ, phần lớn các gia đình người Huế đều thiết lễ cúng cô hồn từ ngày 23 đến 30 tháng 5 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ binh lính, những người dân vô tội đã mất trong chính biến ấy. Nhân dịp 130 năm ngày Thất thủ kinh đô, chúng tôi xin giới thiệu về sự kiện này qua tác phẩm Hạnh thục ca (幸蜀歌) của Lễ tần Nguyễn Thị Bích. 1. Sự kiện Thất thủ kinh đô Ngày 4 tháng 7 năm 1885 (tức 22 tháng 5 năm Ất dậu), Tôn Thất Thuyết lệnh cho binh sĩ đặt đại bác hướng về phía tòa Khâm Sứ1 và đồn Mang Cá2 là hai địa điểm đóng quân của Pháp. Đêm ngày 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885, trong khi người Pháp đang khao thưởng quân đội thì Tôn Thất Thuyết ra hiệu
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, lược đồ nhằm tạo hứng thú trong học tập Lịch sử lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy Địa lí 7 ở trường trung học cơ sở
SKKN: Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 12 ở bài:''Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
SKKN: Rèn kĩ năng cho học sinh thiết kế Bản đồ tư duy một số chủ đề kiến thức nhằm nâng cao sự hứng thú và hiệu quả trong việc học môn Toán
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với Toán
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học Sinh lớp 12
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số thủ thuật sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học tiếng Anh
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng cho học sinh thiết kế Bản đồ tư duy một số chủ đề kiến thức nhằm nâng cao sự hứng thú và hiệu quả trong việc học môn Toán
Sự kiện thất thủ kinh đô trong Hạnh Thục ca của Nguyễn Thị Bích
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm tạo hứng thú và nâng cao chất lượng cho học sinh khi dạy tiết 21 – bài tập, Tin học lớp 11
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.