Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.1 - ĐH Công nghệ Thông tin TP. HCM

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Chương 6 - Mạch tuần tự: Chốt và Flip-flop" cung cấp cho người học các kiến thức: Chốt S-R (S-R latch), chốt D, Flip-flop D, Flip-flop T, Flip-flop S-R, Flip-flop J-K, Flip-flop Scan. . | CHƯƠNG 6 – PHẦN 1 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Mạch tuần tự: Chốt và Flip-flop (Sequential circuit: Latches and Flip-flop) 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Các hệ thống Số ngày nay đều gồm có hai thành phần: mạch tổ hợp (chương 5) để thực hiện các chức năng logic và các thành phần có tính chất nhớ (memory element) để lưu giữ các trạng thái trong mạch. Chương này sẽ học về: Các thành phần có tính chất nhớ (Chốt, Flip-flop, thanh ghi, ) Kết hợp các thành phần tổ hợp và thành phần tính chất nhớ để tạo nên các mạch tuần tự. 2 Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự Mạch tổ hợp : : : : inputs outputs Mạch tổ hợp : : inputs outputs : : Memory MẠCH TỔ HỢP - Ngõ ra sẽ thay đổi lập tức khi ngõ vào thay đổi MẠCH TUẦN TỰ - Ngõ ra sẽ thay đổi phụ thuộc vào ngõ vào và trạng thái trước đó. - Mạch có tính chất nhớ 3 Nội dung Chốt S-R (S-R latch) Chốt D Flip-flop D Flip-flop T Flip-flop S-R Flip-flop J-K Flip-flop Scan Chapter 7 (section 7.1, 7.2) 4 1. Chốt S-R (Set-Reset latch) Chốt S-R dùng cổng NOR Mạch logic Bảng sự thật Ký hiệu Ký hiệu Ký hiệu sai 6 Ngõ vào thông thường S và R chuyển từ mức 1 xuống mức 0 đồng thời không xác định ngõ ra Chốt S-R dùng cổng NOR (tt) Bảng sự thật Mạch logic 7 Chốt S-R dùng cổng NAND Mạch logic Ký hiệu Bảng sự thật Chốt S-R với ngõ vào cho phép Mạch logic Bảng sự thật Ký hiệu SR=11, C:1 0 Chốt S-R với ngõ vào cho phép (tt) Hoạt động của chốt S-R với trường hợp ngõ ra không xác định 10 2. Chốt D (Data latch) Chốt D Mạch logic Bảng sự thật Ký hiệu Loại bỏ những hạn chế trong chốt S-R khi S và R chuyển từ 1 xuống 0 đồng thời Ngõ vào điều khiển C giống với ngõ vào cho phép (enable) Khi C tích cực, Q = D chốt mở/trong suốt (transparent latch) C không tích cực, Q giữ giá trị trước đó chốt đóng (close latch) - Cải tiến từ SR-Latch, có thể xem R = S’ 12 Chốt D (tt) Hoạt động của chốt D Bảng sự thật 3. Flip-flop D (Data) Flip-flop D(FF-D) kích cạnh lên (Positive-edge-triggered D flip-flop) Một FF-D kích cạnh lên bao gồm một cặp chốt D kết nối sao cho dữ liệu truyền từ ngõ | CHƯƠNG 6 – PHẦN 1 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Mạch tuần tự: Chốt và Flip-flop (Sequential circuit: Latches and Flip-flop) 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Các hệ thống Số ngày nay đều gồm có hai thành phần: mạch tổ hợp (chương 5) để thực hiện các chức năng logic và các thành phần có tính chất nhớ (memory element) để lưu giữ các trạng thái trong mạch. Chương này sẽ học về: Các thành phần có tính chất nhớ (Chốt, Flip-flop, thanh ghi, ) Kết hợp các thành phần tổ hợp và thành phần tính chất nhớ để tạo nên các mạch tuần tự. 2 Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự Mạch tổ hợp : : : : inputs outputs Mạch tổ hợp : : inputs outputs : : Memory MẠCH TỔ HỢP - Ngõ ra sẽ thay đổi lập tức khi ngõ vào thay đổi MẠCH TUẦN TỰ - Ngõ ra sẽ thay đổi phụ thuộc vào ngõ vào và trạng thái trước đó. - Mạch có tính chất nhớ 3 Nội dung Chốt S-R (S-R latch) Chốt D Flip-flop D Flip-flop T Flip-flop S-R Flip-flop J-K Flip-flop Scan Chapter 7 (section 7.1, 7.2) 4 1. Chốt S-R (Set-Reset latch) Chốt S-R dùng cổng NOR Mạch logic Bảng sự .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.