Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Môn điện tử số - ThS. Trần Thúy Hà

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Môn điện tử số gồm 9 chương cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản lẫn nâng cao về bộ môn này: Hệ đếm, đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm, mạch logic tổ hợp, mạch logic tuần tự, mạch phát xung và tạo dạng xung, bộ nhớ bán dẫn,. Qua đó giúp các bạn hiểu và nắm vững các kiến thức có trong bài giảng. . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Giảng viên: ThS. Trần Thúy Hà Điện thoại/E-mail: 0912166577 / thuyhadt@gmail.com Bộ môn: Kỹ thuật điện tử- Khoa KTDT1 Học kỳ/Năm biên soạn: www.ptit.edu.vn V1.0 Học kỳ 1 năm 2009 GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ Bài giảng ĐIỆN Điện tử sốKHOA KTDT1 BỘ MÔN: KỸ THUẬT TỬ- 1 BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Chƣơng 1: Hệ đếm Chƣơng 2: Đại số Boole và các phƣơng pháp biểu diễn hàm Chƣơng 3: Cổng logic TTL và CMOS Chƣơng 4: Mạch logic tổ hợp Chƣơng 5: Mạch logic tuần tự Chƣơng 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chƣơng 7: Bộ nhớ bán dẫn. Chƣơng 8: cấu kiện logic khả trình (PLD) Chƣơng 9: Ngôn ngữ mô tả phần cứng (VHDL) www.ptit.edu.vn V1.0 GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ Bài giảng ĐIỆN Điện tử sốKHOA KTDT1 BỘ MÔN: KỸ THUẬT TỬ- 2 BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Headline (Times New Roman Black 36pt.) CHƢƠNG 1. Hệ đếm www.ptit.edu.vn V1.0 GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ BàiTHUẬT giảng ĐIỆN Điện tử BỘ MÔN: KỸ TỬ-sốKHOA KTDT1 3 BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn V1.0 GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ Bài giảng ĐIỆN Điện tử sốKHOA KTDT1 BỘ MÔN: KỸ THUẬT TỬ- 4 BÀI GIẢNG MÔN : 1.1. Biểu diễn số (1) ĐIỆN TỬ SỐ Nguyên tắc chung Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ƣớc về vị trí. Các ký hiệu này thƣờng đƣợc gọi là chữ số. Do đó, ngƣời ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu đƣợc dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau đƣợc phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri, với i là số nguyên dƣơng hoặc âm. Tên gọi, số ký hiệu và cơ số của một vài hệ đếm thông dụng Tên hệ đếm Số ký hiệu Cơ số (r) Hệ nhị phân (Binary) Hệ bát phân (Octal) Hệ thập phân (Decimal) Hệ thập lục phân (Hexadecimal) 0, 1 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 0, 1, 2,

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.