Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Hữu Chiến
180
3
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Kết quả nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật tại VQG Xuân Thủy có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản, góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Bắc Bộ. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH PHAN THỊ HÀ Trạm Khuyến nông huyện Giao Thủy, Nam Định TRẦN THỊ PHƢƠNG ANH Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hệ sinh thái vùng cửa sông là một trong những hệ sinh thái ven biển đặc sắc nhất nƣớc ta. Cửa Ba Lạt, nằm trong Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, là nơi con sông Hồng chảy về biển. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy là một khu rừng ngập mặn thuộc Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng. Đây là khu rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam và thứ 50 của thế giới đƣợc quốc tế công nhận theo Công ƣớc Ramsar. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm và thay đổi. Hệ thực vật ở vùng này thƣờng dễ bị tổn thƣơng và ít có khả năng thích nghi khi môi trƣờng sống bị thay đổi. Nhiều loài đang bị đe doạ tuyệt chủng. Kết quả nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật tại VQG Xuân Thủy có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản, góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên của Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng Bắc Bộ. I. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm nghiên cứu: VQG Xuân Thủy. 2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài thực vật bậc cao có mạch. 3. Phƣơng ph p nghiên ứu - Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. - Phƣơng pháp khảo sát thực địa theo tuyến để thu thập dẫn liệu về thành phần loài thực vật tại VQG Xuân Thủy - Xác định tên khoa học bằng phƣơng pháp so sánh h nh thái, lập danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch. - Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ theo “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” của Nguyễn Nghĩa Th n (2007). - Dạng sống của các loài thực vật đƣợc xác định theo C. Raunkiaer (1934). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tính đa d ng về các bậc taxon Kết quả phân tích thành phần loài tại khu vực nghiên cứu .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bổ sung một số dẫn liệu về quần thể, hàm lượng tinh dầu và đa dạng di truyền loài Hoàng đàn Hữu Liên cupressus tonkinensis silba tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn phục vụ cho đánh giá tình trạng bảo tồn của chúng tại Việt Nam
Đánh giá tính đa dạng sinh học một số quần xã thủy sinh chỉ thị chất lượng môi trường của hệ sinh thái cửa sông Cửu Long
Đánh giá đa dạng nguồn gen cây thuốc của người Sán Chí ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Đánh giá đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc tại khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
Ảnh hưởng của phương pháp phân tích số liệu trong việc đánh giá chất lượng nước bằng côn trùng thủy sinh tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng bản đồ phân bố và đánh giá dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG VỀ DẠNG SỐNG VÀ YẾU TỐ ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH HÓA"
Thành phần loài cây có tinh dầu thuộc họ cam (Rutaceae) ở vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước tại vùng Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.