Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Đa dạng thành phần loài khu hệ thú ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng thành phần loài khu hệ thú ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa
Ðăng Minh
115
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Báo cáo này giới thiệu kết quả điều tra đánh giá tính đa dạng thành phần loài của khu hệ thú ở KBTTN Pù Hu do chúng tôi thực hiện trong các năm 2008, 2011, 2012 và 2013. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ THÚ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA NGUYỄN XUÂN Đ NG, NGUYỄN XUÂN NGHĨA, NGUYỄN TRƯỜNG SƠN i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i a LÊ VĂN DŨNG Fa na F ra In erna i na i i a Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá, trên địa giới hành chính của 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát, tổng diện tích là 23.150ha. Địa hình Khu Bảo tồn gồm một khối núi đá nằm ở phía Tây của vành đai núi đá vôi Pù Luông-Cúc Phương, với dãy núi Pù Hu có đỉnh cao nhất đạt 1.440m so với mặt biển. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dông núi và hệ thống suối đổ ra 2 dòng sông lớn là sông Mã và sông Luồng, chạy dọc ranh giới của Khu Bảo tồn. Độ cao bình độ dao động từ 50m tới 1.440m so với mặt biển. Độ dốc trung bình từ 25 o-30o. Địa hình chủ yếu là núi đất nhưng đá lộ đầu chiếm tỷ lệ lớn và đôi khi có những khối đá lớn. Khu Bảo tồn có hệ thống sông, suối tương đối dày, đổ nước vào 2 sông chính là sông Mã và sông Luồng với lưu lượng dòng chảy lớn và tốc độ cao; lũ thường xảy ra trong mùa mưa. KBTTN Pù Hu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của địa hình đồi núi. Nhiệt lượng năm thấp, mùa đông khá rét. Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 dưới 15 oC; mùa hè mát, nhiệt độ trung bình vào tháng 7 khoảng 26oC. Lượng mưa trung bình năm 1600-1900mm. Mùa mưa kéo dài 5-6 tháng, bắt đầu từ đầu tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Gió nhìn chung là yếu, ảnh hưởng của gió bão là không đáng kể. KBTTN Pù Hu có 2 kiểu rừng chính là Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, phân bố ở độ cao dưới 700m và Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới, phân bố ở độ cao trên 700m. Diện tích rừng nguyên sinh và rừng ít bị tác động chiếm khoảng 40% tổng diện tích của Khu Bảo tồn. Phần còn lại là các dạng trạng thái của 2 kiểu rừng trên do tác động khai thác gỗ hoặc phát nương rẫy: Rừng thứ sinh phục hồi, trảng cây bụi và trảng cỏ. Hệ .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đa dạng thành phần loài khu hệ thú ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa
Thành phần loài và các chỉ số đa dạng sinh học của khu hệ Nhện trên ruộng lúa xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, An Giang
Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá một số cửa sông ven biển miền Trung
Đa dạng thành phần loài cá ở khu vực hạ lưu Nhà máy Thủy điện Thác Mơ
Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, phân bố và bảo tồn khu hệ chim tại Khu Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang
Thành phần loài và giá trị bảo tồn của khu hệ thú khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Đa dạng thành phần loài thân mềm chân bụng (Mollusca: gastropoda) ở cạn của khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La
Đa dạng thành phần loài côn trùng ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.