Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Thành phần loài bướm ngày (lepidoptera: rhopalocera) tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần loài bướm ngày (lepidoptera: rhopalocera) tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên
Thanh Thiên
230
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày thành phần loài bướm ngày (lepidoptera: rhopalocera) tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 THÀNH PHẦN LOÀI BƯỚM NGÀY (LEPIDOPTERA: RHOPALOCERA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN BÙI XUÂN PHƯƠNG Trung tâm Nhiệt đới Việt- Nga Vườn Quốc gia Hoàng Liên (VQG Hoàng Liên) nằm ở vùng núi cao Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 29.831ha. Đây là khu vực có địa hình chia cắt mạnh, hình thành nhiều thung lũng lớn trên những đai độ cao khác nhau, có đỉnh núi cao Phan Si Păng (3.142m). Những nghiên cứu khu hệ bướm tại đây cũng được đề cập đến từ những năm đầu của thế kỷ XX. Trong Danh sách Bướm Việt Nam (Dubois và Vitalis, 1919, 1921, 1924), chỉ có 20 loài bướm được nhắc đến ở Sa Pa; tuy nhiên, các tác giả cho biết thành phần loài bướm ở đây rất khác so với các khu vực khác ở miền Bắc và miền Nam của Việt Nam. Monastyrskii và Hill (1997) đã xác định 83 loài của 8 họ ở núi Phan Si Păng. Monastyrskii, Bùi Xuân Phương và nnk., (1999) đã xác định danh lục 193 loài bướm thuộc 10 họ. Hill và Monastyrskii (1999) chỉ ra rằng dãy núi Hoàng Liên Sơn do vị trí địa lý và độ cao đặc biệt ở Việt Nam nên có nhiều loài bướm thuộc khu hệ Cổ Bắc. Vũ Văn Liên (2003) xác định thành phần loài gồm 70 loài trên các đỉnh núi ở độ cao từ 1.800 2.900m. Đặc biệt, lần đầu tiên phát hiện loài Teinopalpus imperialis ở núi Hoàng Liên vào năm 1999. Để đóng góp thêm dẫn liệu về thành phần loài bướm ở VQG Hoàng Liên, dưới đây xin được trình bày kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu từ 1996 tới nay. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu được thu thập theo phương pháp đường cắt (transect) của Pollard (1975, 1977) được nghiên cứu áp dụng phù hợp với điều kiện rừng mưa nhiệt đới của tác giả Spitzer, Leps (1990, 1993). Công việc điều tra được triển khai vào các đợt: Đợt I: 7-9/1996; đợt II: Điều tra tròn năm 1998, 2 tuần/tháng; đợt III: 4/2008-12/2009, điều tra 2 tuần/tháng. Tuyến điều tra được lựa chọn đại diện cho các kiểu rừng, khu cư trú theo độ cao. Điều tra bằng cách đi bộ dọc theo các tuyến điều tra với tốc độ khoảng 100m/10’, ghi
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thành phần loài bướm ngày (Lepidotera, Rhopalocera) trên các đỉnh núi cao của khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Thành phần loài và mức độ phong phú của khu hệ bướm ngày (Rhopalocera) ở vườn quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây
Kết quả nghiên cứu thành phần bướm ngày (lepidoptera, rhopalocera) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Nghiên cứu thành phần và số lượng cá thể của các loài bướm đêm thuộc họ sphingidae (lepidoptera) ở mẫu sơn, Lộc Bình, Lạng Sơn
Bước đầu nghiên cứu thành phần loài bướm ngày (Rhopalocera: Lepidoptera) của vườn quốc gia Phú Quốc
Thành phần loài và sự phân bố của bướm ở Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, tỉnh Hậu Giang
Nghiên cứu thành phần loài họ bướm mắt rắn (Lepidoptera: satyridae) ở vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế
Thành phần loài và phân bố của các loài thuộc chi bướm bạc (mussaenda L.) ở Lâm Đồng
Đa dạng thành phần loài bướm đêm (Lepidoptera) ở Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Thống kê đa dạng sinh học ở thành phố Đà Nẵng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.