Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo trường hợp u xơ tử cung trên bệnh nhân mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tình trạng các tế bào xơ ở dải xơ di tích của ống Muller phát triển thành các khối u giống khối u xơ tử cung rất hiếm gặp và thường gây khó khăn trong chẩn đoán nguồn gốc u. Phẫu thuật cắt bỏ khối u để tránh hiện tượng chèn ép do u gây nên là giải pháp điều trị hiệu quả nhất. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 34, Số 1 (2018) 103-106 Báo cáo trường hợp u xơ tử cung trên bệnh nhân mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser Lê Thị Anh Đào1,*, Đỗ Khắc Huỳnh2, Nguyễn Mạnh Trí2 1 2 Đại học Y Hà Nội, Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Số 929 La Thành, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 5 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 31 tháng 5 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 6 năm 2018 Tóm tắt: Hội chứng MRKH là một hình thái dị dạng sinh dục hiếm gặp (1/4000-5000 người) biểu hiện không có tử cung, dù 2 phần phụ vẫn phát triển bình thường. Những người mắc hội chứng MRKH không có hiện tượng kinh nguyệt mặc dù các dấu hiệu sinh dục phụ hoàn toàn bình thường. Tình trạng các tế bào xơ ở dải xơ di tích của ống Muller phát triển thành các khối u giống khối u xơ tử cung rất hiếm gặp và thường gây khó khăn trong chẩn đoán nguồn gốc u. Phẫu thuật cắt bỏ khối u để tránh hiện tượng chèn ép do u gây nên là giải pháp điều trị hiệu quả nhất. Từ khóa: Hội chứng MRKH, u xơ tử cung. 1. Giới thiệu chung 2. Ca lâm sàng U xơ xuất phát từ các dải xơ hoặc từ di tích của sừng tử cung không phát triển trong hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser (MRKH) là một hình thái bệnh lý vô cùng hiếm gặp. Các khối nhân xơ thường phát triển trong tiểu khung cho đến một kích thước đủ lớn gây chèn ép trong các tạng tiểu khung và tạo nên triệu chứng như đau hoặc rối loạn đại tiểu tiện, khiến bệnh nhân đi khám và được phát hiện bệnh. Sau đây là một trường hợp hi hữu như vậy được phát hiện tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017. Bệnh nhân nữ 29 tuổi đã được chẩn đoán mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser (MRKH), không có tử cung, có 2 buồng trứng và có âm đạongắn hơn bình thường [1]. Bệnh nhânlà người vô kinh nguyên phát và không mắc bệnh lý phụ khoa từ trước. Tháng 8/2017, bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội vì nặng tức bụng và siêu âm phát hiện một khối u to ở tiểu khung, bệnh nhân được nhập .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.