Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Môi trường
Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Thanh Thu
96
9
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết “Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà” đánh giá hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi các loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gai và giáp xác) phân bố ở các vùng rạn nhằm phục vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau này. | Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 183-191 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6648 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY VỊNH LAN HẠ - CÁT BÀ Đinh Thanh Đạt*, Hoàng Đình Chiều, Lưu Xuân Hòa Viện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn * E-mail: dinhthanhdathp@gmail.com Ngày nhận bài: 1-8-2015 TÓM TẮT: Một chuyến khảo sát đã được tiến hành vào tháng 7 năm 2014 tại 15 trạm trong vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà. Kết quả đã ghi nhận được 210 loài động vật đáy thuộc 55 họ, 22 bộ của 3 ngành. Động vật thân mềm Mollusca (lớp chân bụng (Gastropoda) chiếm 114 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 67 loài); da gai (Echinodennata) 27 loài; chân khớp (Arthropoda) 2 loài. Có 4 loài động vật đáy thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam. Các loài chiếm ưu thế lớn như Barbatia lima, Septifer bilocularis là các loài có giá trị kinh tế thấp, các loài có giá trị kinh tế cao lại có sinh lượng rất thấp. Sự phân bố của các loài động vật đáy trên các rạn san hô ở vịnh Lan Hạ - Cát Bà là không đồng đều, phụ thuộc vào kiểu nền đáy rạn và mức độ được bảo vệ của các rạn. Các rạn san hô được bảo vệ tốt hơn có số lượng loài phân bố nhiều hơn (như Vạn Bội, cửa Cát Dứa 1, Tai Kéo, Giỏ Cùng). Hiện trạng nguồn lợi và đa dạng sinh học động vật đáy trong các vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà đang có nguy cơ suy giảm về thành phần loài, đặc biệt là sinh lượng. Trữ lượng ước tính tức thời của một số loài động vật đáy có sinh lượng lớn khoảng 88 tấn, trong đó trữ lượng của hải sâm đen ở thời điểm khảo sát chỉ bằng 49,79%; trai ngọc môi đen 91,01%; ốc đụn đực 74,79% so với năm 2012. Từ khóa: Động vật đáy, nguồn lợi, thành phần loài, vịnh Lan Hạ, Cát Bà. MỞ ĐẦU Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh Động vật đáy là những sinh vật có đời sống .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật hạt trần tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa
Nghiên cứu tính đa dạng, phân bố và hiện trạng bảo tồn các loài thông tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
Điều tra, đánh giá hiện trạng, phân bố của các loài tre trúc tại huyện Mộc Châu và Vân Hồ, tỉnh Sơn La
Thành phần loài và hiện trạng khai thác cá mú giống ở vịnh Quy Nhơn, Bình Định
Tính đa dạng, hiện trạng phân loại và bảo tồn của họ dơi lá mũi (Chiroptera: Rhinolophidae) ở Việt Nam
Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành hạt trần (Gymnosperm) tại vườn quốc gia Hoàng Liên
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của các loài Mang (Muntiacus SPP..) tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Thực hiện chính sách phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Đa dạng thành phần loài và hiện trạng khai thác họ cá mú (Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng và Quảng Nam
Dẫn liệu về thành phần loài cá và hiện trạng sử dụng nguồn lợi cá ở khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.