Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Nông nghiệp
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa của hợp chất polyphenol chiết xuất từ rễ cây mướp gai (Lasia spinosa L.)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa của hợp chất polyphenol chiết xuất từ rễ cây mướp gai (Lasia spinosa L.)
Quỳnh Trang
444
11
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày khảo sát quy trình tách chiết tốt nhất để thu được hàm lượng polyphenol cao nhất từ rễ cây mướp gai (Lasia spinosa L.) nhằm sử dụng trong việc kháng khuẩn, kháng nấm và kháng oxy hóa. | Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa của hợp chất polyphenol chiết xuất từ rễ cây mướp gai (Lasia spinosa L.) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM, KHÁNG OXY HÓA CỦA HỢP CHẤT POLYPHENOL CHIẾT XUẤT TỪ RỄ CÂY MƯỚP GAI (LASIA SPINOSA L.) Nguyễn Minh Cẩm Tiên*, Phạm Ngọc Khôi** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các nghiên cứu lâm sàng trong và ngoài nước đã chứng minh khả năng sử dụng của các hợp chất sinh học có nguồn gốc từ thực vật trong việc phòng và điều trị các bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và bệnh ngoại khoa để thay thế dần việc sử dụng kháng sinh như hiện nay, đặc biệt là các hợp chất polyphenol có trong thực vật. Cây mướp gai (Lasia spinosa L.) được xem là cây dược liệu quý hiếm đang được nhiều nước trên thế giới khai thác và hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về loại cây này tại Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxy hóa của cây mướp gai tại Đồng Nai. Mục tiêu: Khảo sát quy trình tách chiết tốt nhất để thu được hàm lượng polyphenol cao nhất từ rễ cây mướp gai (Lasia spinosa L.) nhằm sử dụng trong việc kháng khuẩn, kháng nấm và kháng oxy hóa. Đối tượng và phương pháp: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết polyphenol từ rễ cây mướp gai. Hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp so màu, hoạt tính chống oxy hóa được xác định dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Xác định khả năng kháng khuẩn của cao chiết bằng phương pháp đặt đĩa kháng sinh đối với các chủng Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Salmonella typhi; kháng nấm của cao chiết đối với chủng Candida ablican. Kết quả: Dung môi ethanol 90%, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (1/6), thời gian 150 phút, nhiệt độ 60oC cho hiệu suất chiết tách polyphenol từ rễ cây mướp gai .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của một số dẫn chất 2-thiazolylimino-5-aryliden-4-thiazolidinon
Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số hydrazon từ chalcon
Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dẫn chất thế ở vị trí 4 của 3-methyl-1-(3-nitrophenyl)-1H-pyrazol5(4H)-on
Báo cáo "Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của một số n-(2,3,4,6-tetra-O-axetyl- β -D-galactopyranozyl) thiosemicacbazon benzandehit thế "
Tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dẫn chất N-(morpholino(phenyl)metyl)nicotinamid
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của hạt cây Máu chó (Knema Corticosa Luor.)
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế bằng dung môi hữu cơ ít phân cực
Khảo sát điều kiện nuôi cấy và thu nhận hoạt tính kháng candida albicans và MRSA từ các vi nấm nội sinh MĐ-TR1, MĐ-TR3 và trichoderma TT-L1
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.