Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Kinh tế học
Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
Ðông Nguyên
127
28
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này phân tích cơ cấu, tính chất và xu hướng tài chính phát triển và các nguồn đầu tư cho phát triển ở Việt Nam, so sánh với một số nước ASEAN, trong giai đoạn 2000-2016. Các phân tích chỉ ra rằng sự gia tăng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam và việc mở rộng nguồn tài chính tư nhân trong nước là ưu tiên hàng đầu giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu tài chính để thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs). Mở rộng cơ sở thuế như là một nguồn thu ngân sách thường xuyên hơn, tăng nguồn thu ngân sách từ việc quản lý tốt hơn các tài sản nhà nước trong khi nâng cao hiệu quả chi tiêu chính phủ và đầu tư công, cùng với nỗ lực quản lý tốt nợ công, sẽ có vai trò then chốt để bảo đảm các nguồn tài chính công đóng góp có hiệu quả vào việc thực hiện thành công các SDGs. Ngoài ra, bài viết cũng nêu bật sự cần thiết phải bảo đảm quá trình chuyển tiếp thông suốt ra khỏi giai đoạn tiếp nhận Trợ giúp phát triển chính thức (ODA), quản lý tốt hơn mối quan hệ tương tác giữa các nguồn tài chính cho phát triển cũng như khắc phục tình trạng phân mảnh và các vấn đề trong công tác phối hợp gắn liền với chủ trương phân cấp quản lý. | Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHU ẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Hồ Đình Bảo Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Email: hodinhbao@yahoo.com Nguyễn Phúc Hải Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Email: hainp@neu.edu.vn Tóm tắt Bài viết này phân tích cơ cấu, tính chất và xu hướng tài chính phát triển và các nguồn đầu tư cho phát triển ở Việt Nam, so sánh với một số nước ASEAN, trong giai đoạn 2000-2016. Các phân tích chỉ ra rằng sự gia tăng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam và việc mở rộng nguồn tài chính tư nhân trong nước là ưu tiên hàng đầu giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu tài chính để thực hiện thành công các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs). Mở rộng cơ sở thuế như là một nguồn thu ngân sách thường xuyên hơn, tăng nguồn thu ngân sách từ việc quản lý tốt hơn các tài sản nhà nước trong khi nâng cao hiệu quả chi tiêu chính phủ và đầu tư công, cùng với nỗ lực quản lý tốt nợ công, sẽ có vai trò then chốt để bảo đảm các nguồn tài chính công đóng góp có hiệu quả vào việc thực hiện thành công các SDGs. Ngoài ra, bài viết cũng nêu bật sự cần thiết phải bảo đảm quá trình chuyển tiếp thông suốt ra khỏi giai đoạn tiếp nhận Trợ giúp phát triển chính thức (ODA), quản lý tốt hơn mối quan hệ tương tác giữa các nguồn tài chính cho phát triển cũng như khắc phục tình trạng phân mảnh và các vấn đề trong công tác phối hợp gắn liền với chủ trương phân cấp quản lý. Từ khóa: Tài chính phát triển; Nguồn thu chính phủ; Nợ công; Viện trợ nƣớc ngoài 1. Dẫn nhập Việt Nam đã bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới với tƣ cách là nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp trong khi bức tranh tài chính cho phát triển thay đổi nhanh chóng, do đó đòi hỏi phải có một sự thay đổi trong chiến lƣợc huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc. Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tổng quan về
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Kinh nghiệm của tập đoàn kinh tế trên thế giới về sử dụng giải pháp tài chính cho phát triển bền vững và bài học với tập đoàn kinh tế Việt Nam
Tài chính xanh cho tăng trưởng và phát triển bền vững tại Việt Nam
Đánh giá các vấn đề tài chính Việt Nam
Tài chính xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững tại Việt Nam
Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách
Cơ hội và thách thức cho các cơ chế tài chính mới trong việc quản lí tài nguyên thiên nhiên, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu giai đoạn 2021- 2050
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phát triển các tổ chức tài chính vi mô nhằm thúc đẩy tiếp cận tín dụng bền vững cho người nghèo, nghiên cứu tại TYM, Vieted, STU2 và DARIU
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất chính sách phát triển rừng bền vững
Xây dựng bộ chỉ số cho thẻ điểm phát triển bền vững – nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.