Cơ hội và thách thức cho các cơ chế tài chính mới trong việc quản lí tài nguyên thiên nhiên, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu giai đoạn 2021- 2050

Bài viết này phân tích các mô hình tài chính mới được Ủy Ban biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc cùng nhiều quốc gia đang xem xét và phát triển trong giai đoạn 2021- 2050, thảo luận những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện các cơ chế này, đồng thời đưa ra các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam để có thể tiếp cận hiệu quả hơn với các cơ chế tài chính mới. | Tuyển tập báo cáo hội thảo Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu Cơ hội và thách thức cho các cơ chế tài chính mới trong việc quản lí tài nguyên thiên nhiên thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu giai đoạn 2021- 2050 Phạm Thu Thủy 1 Nguyễn Đình Tiến 2 Nguyễn Thủy Anh 1 Nguyễn Vân Anh 1 Đào Thị Linh Chi 1 Hoàng Tuấn Long 1 1 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế CIFOR 2 Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN Tóm tắt Đảm bảo nguồn tài chính bền vững là yêu cầu thiết yếu cho việc thực hiện các chính sách quản lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên trong nhiều thập kỉ qua tài chính dành cho việc quản lí thiên nhiên và tài nguyên rừng bền vững trên toán cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Xác định các cơ chế tài chính mới giúp các quốc gia có thể thích ứng và giảm thiểu với biến đổi khí hậu cũng như quản lí tài nguyên thiên nhiên bền vững đang trở thành ưu tiên hàng đầu của cộng đồng quốc tế và chính phủ Việt Nam. Bài báo này phân tích các mô hình tài chính mới được Ủy Ban biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc cùng nhiều quốc gia đang xem xét và phát triển trong giai đoạn 2021- 2050 thảo luận những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện các cơ chế này đồng thời đưa ra các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam để có thể tiếp cận hiệu quả hơn với các cơ chế tài chính mới. Báo cáo dựa trên việc rà soát tài liệu thứ cấp phỏng vấn 64 chuyên gia quốc tế 25 hội thảo tham vấn quốc tế diễn ra tại Công-gô Việt Nam Myanmar Guyana Ethiopia Peru Indonesia Bờ Biển Ngà và Brazil trong giai đoạn 2017- 2020. Từ khóa cơ chế tài chính bảo vệ phát triển rừng tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững 1. Mở đầu Thiếu hụt nguồn tài chính bền vững là một trong những thách thức lớn trong việc đảm bảo khả năng thích ứng và giảm thiểu với biến đổi khí hậu đã được xác định bởi Ủy Ban Liên hợp quốc và hơn 197 quốc gia Phạm và cộng sự 2018 Hein và cộng sự 2018. Trên quy mô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    85    2    25-04-2024
39    253    1    25-04-2024
130    68    5    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.