Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Quản lý tài nguyên rừng: Tình hình khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung của tiểu luận đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng di truyền, loài, hệ sinh thái và cảnh quan. Chức năng phát triển: thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững về sinh thái cũng như các giá trị văn hóa truyền thống. Chức năng hỗ trợ: tạo điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu, giám sát, giáo dục và trao đổi thông tin giữa các địa phương, trong nước và quốc tế về bảo tồn và phát triển bền vững. | Tiểu luận Quản lý tài nguyên rừng: Tình hình khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU Rừng cung cấp nguyên vật liệu thô cho con người và là nguồn kinh tế cơ bản cho nhiều dân tộc, quốc gia, cũng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển , có vai trò cực kỳ quan trọng tạo cảnh quan, khí hậu, đất đai. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực. Việt Nam­ được mệnh danh “Rừng vàng, Biển bạc, Đất phì nhiêu” nhưng hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng. Ước tính rằng đã có khoảng 60 triệu km2 và bị thu hẹp xuồng còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958(chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), và 37,37 triệu km2 vào năm 1973, Hiện nay chỉ còn khoảng 29 triệu km2 (27% diện tích đất liền). Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác một các bừa bãi, cùng với việc sử rừng lãng phí, và do công tác quản lý yếu kém của các cấp chính quyền địa phương. Cụ thể là tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo Trang 2 thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng). Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ra ngày một nhiều với các hành vi, thủ đoạn tinh vi làm nghèo tài nguyên rừng. Việc bảo vệ rừng khó khăn, cơ chế chính sách trong quản lý, khai thác còn nhiều bất cập. Nâng cao chất lượng rừng, ngăn chặn nạn phá rừng là việc làm cấp bách hiện nay. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tăng cường công tác quản lý tốt hơn để bảo vệ nguồn tài nguyên này. Phải ngăn chặn các hoạt động phá rừng và khắc phục các sự cố đã xảy ra. Phải nâng mức xử phạt đối với .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.