Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khi nhân viên xin nghỉ việc

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Là một nhà quản lý chắc hẳn bạn sẽ không hài lòng chút nào khi nhận được đơn xin nghỉ việc của nhân viên. Quá trình tuyển dụng khiến bạn hao tốn tiền của, công sức cũng như thời gian, do đó bạn không thể suốt ngày đi tuyển nhân viên mà không hiểu tại sao nhân viên của mình lại lần lượt xin nghỉ. Lý do nghỉ việc thì rất nhiều, từ những lý do liên quan đến công việc (công việc không phù hợp, năng lực hạn chế, khó hòa đồng với môi trường ) cho đến những lý. | Khi nhân viên xin nghỉ việc Là một nhà quản lý chắc hẳn bạn sẽ không hài lòng chút nào khi nhận được đơn xin nghỉ việc của nhân viên. Quá trình tuyển dụng khiến bạn hao tốn tiền của công sức cũng như thời gian do đó bạn không thể suốt ngày đi tuyển nhân viên mà không hiểu tại sao nhân viên của mình lại lần lượt xin nghỉ. Lý do nghỉ việc thì rất nhiều từ những lý do liên quan đến công việc công việc không phù hợp năng lực hạn chế khó hòa đồng với môi trường. cho đến những lý do hết sức cá nhân sức khỏe đi học nâng cao trình độ việc gia đình. . Đây là những lý do thường được nhân viên sử dụng khi muốn nghỉ việc. Vậy điều gì khiến nhân viên không muốn nói ra lý do thật Đơn giản là vì họ không muốn làm mất lòng người ở lại hay phá hỏng các mối quan hệ. Chính vì thế khi đứng ở cương vị là một nhà quản lý dù bận rộn với hàng trăm thứ công việc bạn vẫn nên tìm hiểu lý do thật nằm ở đâu. Từ đó chủ động hòa giải. Một nhà quản lý tốt là người phải nắm rõ mọi việc từ những việc phức tạp cho đến đơn giản nhất đang diễn ra trong công ty. Để tìm hiểu nguyên nhân của việc ra đi bạn hãy sắp xếp một buổi trao đổi thẳng thắn với nhân viên đó. Đây chính là một công cụ hết sức hữu hiệu để tìm hiểu nhu cầu và suy nghĩ của nhân viên đồng thời cũng để biết công ty của bạn đang mắc bệnh gì. Hãy cho nhân viên của bạn thấy được sự chân thành để nhận lấy câu trả lời thành thật nhất từ họ. Qua đây hai bên sẽ hiểu nhau hơn và bạn có thể thu nhận được một số ý kiến thẳng thắn về hoạt động của công ty. Bạn sẽ biết được cần phải làm gì để ngăn ngừa tình trạng này tiếp tục diễn ra. Sau cuộc trao đổi này nếu họ thực sự muốn ở lại bạn nên tạo điều kiện giúp họ. Ngược lại nếu họ vẫn quyết tâm ra đi thì bạn có thêm bài học về cách quản lý nhân viên. Điều lưu ý là bạn nên kiềm chế cảm xúc tức giận hãy nghĩ rằng đối với họ ra đi là điều bất đắc dĩ mặt khác có khá nhiều người có quan niệm đã xin nghỉ rồi thì sẽ không bao giờ quay lại . Lúc này một lời chào tạm biệt và một lời chúc may mắn sẽ góp phần .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.