Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Môi trường
Sự đa dạng các loài vi khuẩn đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự đa dạng các loài vi khuẩn đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái
Lam Tuyền
127
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Vi khuẩn đóng vai trò chính phân hủy chất hữu cơ trong nước sông. Kết quả nghiên cứu cho đối tượng sông Cái, là một nhánh của sông Đồng Nai, có vai trò hết sức quan trọng đối với Căn cứ 696, Vùng 2 Hải quân, thông qua phương pháp Maldi-Tof xác định 6 loài vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông. | Nghiên cứu khoa học công nghệ SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI VI KHUẨN ĐÓNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI Nguyễn Văn Sơn Tóm tắt Vi khuẩn đóng vai trò chính phân hủy chất hữu cơ trong nước sông. Kết quả nghiên cứu cho đối tượng sông Cái là một nhánh của sông Đồng Nai có vai trò hết sức quan trọng đối với Căn cứ 696 Vùng 2 Hải quân thông qua phương pháp Maldi-Tof xác định 6 loài vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông. Từ khóa Vi khuẩn Maldi-Top Sông Cái. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vi sinh vật được xem là nhân tố chính của quá trình tự làm sạch nước tự nhiên. Chúng phân hủy và sử dụng các chất hữu cơ hòa tan để xây dựng tế bào cho cơ thể và biến thành các chất vô cơ trong nước. Trong nước có nhiều loại vi sinh vật như vi khuẩn nấm mốc nấm men xạ khuẩn vi rút siêu vi khuẩn . Trong những loại này vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chính phân hủy các chất hữu cơ trong nước sông 1 . Sông Cái là một nhánh của sông Đồng Nai chảy qua địa bàn các xã Đại Phước Long Tân và Phú Thạnh của huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. Sông Cái với chiều dài khoảng 10km chiều rộng 220-380m độ sâu giữa dòng 15-20m tùy theo từng vị trí. Sông Cái có các chức năng vận tải giao thông thủy vận chuyển phù sa sản xuất cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu bảo vệ thoát lũ tiếp nhận và đồng hóa các chất ô nhiễm điều hòa vi khí hậu . Sông Cái có vai trò hết sức quan trọng đối với Căn cứ 696 Vùng 2 Hải quân. Việc định danh các loài vi khuẩn hiếu khí chủ đạo nhằm minh chứng rõ ràng hơn cho quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông bởi vi khuẩn. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Chủng vi khuẩn thu qua mẫu nước lấy từ sông Cái mẫu thu tại 5 vị trí mỗi vị trí cách nhau khoảng 2 0-2 5 km kí hiệu từ N1-N5 . Tại từng vị trí lấy 9 mẫu giữa dòng lấy 3 mẫu theo độ sâu giữa bờ phải lấy 2 mẫu theo độ sâu giữa bờ trái lấy 2 mẫu theo độ sâu bờ phải lấy 1 mẫu và bờ trái lấy 1 mẫu. Các mẫu được lấy sau đó trộn chung với nhau tạo thành 1 mẫu
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lượng của các loài kiến thuộc phân họ ponerinae (hymenoptera: formicidae) trên các sinh cảnh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Đa dạng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Thái tại xã É Tòng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Thuyết trình: Đa dạng bộ lông vũ và các kiểu mỏ đối với sự thích nghi của chúng ở các loài chim
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài rau ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Bài thuyết trình Đa dạng sinh học: Đa dạng các loài chim Việt Nam
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và sự đa dạng thành phần loài, sinh vật lượng Tảo lam (Cyanophyta) ở một số ruộng lúa và ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh
Đa dạng thành phần loài, sự phân bố và giá trị bảo tồn các loài rắn (squamata: serpentes) ở Phân khu I, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Sự phân bố các loài cá thuộc họ cá úc (Ariidae) ở vùng cửa Sông Hậu
Đa dạng các loài thực vật được cộng đồng dân tộc sử dụng làm thực phẩm ở xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Sự quần tụ của các nhóm chân khớp đất khác nhau ở các loại rừng tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.