Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Lễ hội Chùa Muống ở Hải Dương
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lễ hội Chùa Muống ở Hải Dương
Kiến Văn
208
2
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Lễ hội Chùa Muống ở Hải Dương Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự, trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tải, nay ở tả ngạn sông Văn Úc, thuộc xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Tương truyền, vào thời Lý Công Uẩn, dân đến khai khẩn vùng đất Dưỡng Mông, lúc đầu đất chua phèn, chỉ có rau muống là nguồn thức ăn chính. Sau cải tạo, đất trồng được hoa mầu và cây lương thực, cư dân đông đúc, lập thành làng. Để nhớ những ngày đầu gian khổ sống nhờ rau muống, những. | Lễ hội Chùa Muống ở Hải Dương Chùa Muống tên tự là Quang Khánh tự trước Cách mạng thuộc xã Dưỡng Mông tổng Phù Tải nay ở tả ngạn sông Văn Úc thuộc xã Ngũ Phúc huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương. Tương truyền vào thời Lý Công Uẩn dân đến khai khẩn vùng đất Dưỡng Mông lúc đầu đất chua phèn chỉ có rau muống là nguồn thức ăn chính. Sau cải tạo đất trồng được hoa mầu và cây lương thực cư dân đông đúc lập thành làng. Để nhớ những ngày đầu gian khổ sống nhờ rau muống những già làng đề nghị đặt tên là Dưỡng Mông còn nghĩa là nhờ cây rau muống mà tồn tại. Chùa Muống là một trong những ngôi chuà được xây dựng sớm ở đất Kim Thành đến thời Trần do sư Tuệ Nhẫn một môn đệ của thiền phái Trúc Lâm chủ trì xây dựng mở rộng khang trang. Đến thời Nguyễn chùa có trên 120 gjan có tài liệu ghi là 124 gian 32 tháp sư hàng trăm pho tượng cổ và nhiều bia ký có giá trị. Chùa được quy hoạch trên khuôn viên rộng 15.000m2. Chùa Muống là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của Hải Dương. Lê Thánh Tông hai lần viếng thăm đều có thơ khắc vào bia đá. Năm 1947 do chiến tranh chùa bị phá huỷ hoàn toàn. Sau ngày miền Bắc giải phóng chùa bắt đầu được khôi phục đến nay cũng chỉ đạt một phần nhỏ của kiến trúc cũ. Riêng hệ thống tháp vẫn được bảo tồn như xưa. Hội chùa Muống bắt nguồn từ kỷ niệm ngày mất của sư Tuệ Nhẫn một cao tăng đồng thời còn là một lương y người công xây dựng nhiều chùa lớn như Vĩnh Nghiêm Chí Linh Siêu Loại Bắc Ninh Đông Khê Do Nha Hải Phòng . Nhà sư viên tịch ngày 27 tháng giêng năm Ât Sửu Khai Thái thứ hai 1325 . Sau khi mất nhà sư được nhân dân tôn làm Thành hoàng làng. Như vậy lễ hội chùa Muống đã có truyền thống từ đầu thế kỷ XIV mang hai yếu tố Thần và Phật. Thông lệ hội bắt đầu từ 24-26 tháng giêng 27 là ngày trọng hội. - Ngày 24 làm lễ nhập tịch cỗ chay gồm hoa quả bánh dầy bánh nếp.Sư sãi tụng kinh cả đêm không khí thật sôi nổi. - Ngày 25 theo lệ là ngày rước bánh dầy quanh chùa trước khi đưa vào tiền đường thờ Thánh tổ. Đây là một nghi thức mong mùa màng bội thu - Ngày 26 lễ tập ngơi .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Khám phá 10 lễ hội truyền thống hàng đầu của Tây Ban Nha
Ebook Lễ hội Hà Nội: Tập 2 - Đinh Tiến Hoàng
Đề tài: Tìm hiểu lễ hội chùa Ông tại xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Lễ hội chùa Keo (Thái Bình)
Di tích và lễ hội chùa Ông
Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Du lịch lễ hội Chùa Hương
Tìm hiểu các lễ hội truyền thống của Việt Nam: Phần 1
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch lễ hội Chùa Hương
Những ai đi lễ chùa và họ hành lễ như thế nào? - Hoàng Thu Hương
Lễ hội chùa Hương, Chùa keo
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.