Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Văn Hoá - Nghệ Thuật
Mỹ thuật
Sự tiếp biến văn hóa qua nghệ thuật chạm khắc trang trí lăng các Bà Hoàng thời Nguyễn tại Huế
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự tiếp biến văn hóa qua nghệ thuật chạm khắc trang trí lăng các Bà Hoàng thời Nguyễn tại Huế
Thái Minh
188
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày về nguồn gốc, cách thức, nguyên liệu và biểu hiện của các motif chạm khắc ở các lăng của các bà hoàng thời Nguyễn. Tác giả cũng phân tích và so sánh các nét tương đồng và dị biệt trên các lăng tại Huế và các lăng ở miền Bắc và chỉ ra sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các vùng miền của đất nước. Qua đó, tác giả gợi mở những vấn đề mới trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản mỹ thuật truyền thống của dân tộc. | Tạp chí Khoa học Đại học Huế Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 129 Số 6E 2020 Tr. 75 82 DOI https doi.org 10.26459 hueunijssh.v129i6E.6071 SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA QUA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TRANG TRÍ LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ Trần Thị Hoài Diễm Trường Đại học Nghệ thuật Đại học Huế 10 Tô Ngọc Vân Huế Việt Nam Tóm tắt. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa mỹ thuật là một nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước. Trong suốt thời gian tồn tại của mình triều Nguyễn đã để lại cho hậu thế một di sản kiến trúc văn hóa đồ sộ không những trên các kiến trúc cung đình và lăng tẩm của nhà vua mà còn ở các lăng của các bà hoàng. Bài báo trình bày về nguồn gốc cách thức nguyên liệu và biểu hiện của các motif chạm khắc ở các lăng của các bà hoàng thời Nguyễn. Tác giả cũng phân tích và so sánh các nét tương đồng và dị biệt trên các lăng tại Huế và các lăng ở miền Bắc và chỉ ra sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các vùng miền của đất nước. Qua đó tác giả gợi mở những vấn đề mới trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản mỹ thuật truyền thống của dân tộc. Từ khóa bà hoàng chạm khắc mỹ thuật thời Nguyễn tiếp biến văn hóa 1. Mở đầu Văn hóa dân tộc Việt Nam trường tồn qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước là nhờ các thế hệ cha ông đã biết giữ lại những gì thuộc về tinh hoa tinh túy của dân tộc đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa tiến bộ của bên ngoài. Trong bối cảnh hiện nay việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là làm giàu sức mạnh nội sinh cho đất nước. Bảo tồn các giá trị di sản văn hóa dân tộc theo nghĩa chung nhất được hiểu là những nỗ lực của mỗi cá nhân và cộng đồng nhằm lưu giữ và kế thừa những giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong những giá trị văn hóa kết tụ quý giá đó có mỹ thuật nói chung và mỹ thuật thời Nguyễn nói riêng đã và đang được bảo tồn phát huy bước đường đó đang tiếp tục tạo nên năng lực nội sinh là động lực cho sự phát triển mọi mặt ở Cố đô Huế. Vấn
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Lịch sử tiếp biến văn hóa ở Việt Nam
luận văn: “Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng.”1.L i c m ơnhoàn thành t t bài t p t t nghi p tôi xin chân thành c m ơn: Cô giáo Hoàng Th Phương: Ti n sĩ, g
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Sự biến đổi văn hoá giao tiếp của người Hà Nội hiện nay
Chiến lược tiếp biến của Việt Nam và Vân Nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa
Xã hội học thực nghiệm: Sự biến đổi và tính liên tục trong môi trường xây dựng đô thị, các cách tiếp cận bảo tồn di sản và sự đáp ứng văn hóa
Báo cáo " Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa thời Sơ sử (văn hóa Sa Huỳnh) ở miền Trung Việt Nam "
Về sự tiếp biến văn hóa của nghệ thuật
Làng xã và tiếp biến văn hóa ở Việt Nam
Diễn trình tiếp biến văn hóa trên nghệ thuật tranh kính ở Việt Nam
Đặc trưng văn hoá vùng Tây Nam Bộ và sự giao lưu, tiếp biến trong quan hệ tộc người
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.